Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Paul McCartney”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
- hình đã bị xoá ở en.wp
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 89:
{{chính|The Beatles|Beatlemania|Lennon-McCartney|The Beatles tan rã}}
[[Tập tin:Paul McCartney Headshot (cropped).jpg|nhỏ|trái|McCartney vào năm 1964]]
[[Tập tin:Beatles.jpg|nhỏ|phải|220px|The Beatles trong thời kỳ Beatlemania]]
Sau chuyến đi [[Hamburg]], ban nhạc nhờ [[Allan Williams]] đã có được suất diễn đều đặn tại Cavern Club{{sfn|Lewisohn|1992|pp=21–25: Hamburg, 31: the Cavern Club}}{{Ref_label|B|b|none}}. Năm 1961, Sutcliffe rời nhóm, McCartney bất đắc dĩ trở thành tay bass của ban nhạc<ref>{{Harvnb|Miles|1997|p=74: McCartney: "Nobody wants to play bass, or nobody did in those days."}}; {{Harvnb|Gould|2007|pp=89: On McCartney playing bass when Sutcliff was indisposed., 94: "Sutcliff gradually began to withdraw from active participation in the Beatles, ceding his role as the group's bassist to Paul McCartney."}}</ref>. Một vài thành công từ chuyến lưu diễn tại Hamburg đã tới tai của [[Brian Epstein]], một doanh nhân trẻ người Do Thái ở [[Liverpool]], và anh quyết tâm làm nhà quản lý nhóm vào đầu năm 1962{{sfn|Miles|1989|pp=84–88}}. Tháng 5 cùng năm, Epstein đã thương lượng thành công với [[Parlophone]] để ban nhạc có được hợp đồng thu âm đầu tiên{{sfn|Spitz|2005|p=330}}. Tới tháng 8, ban nhạc sa thải [[Pete Best]] và chọn [[Ringo Starr]] làm người thay thế. Thời kỳ ''[[Beatlemania]]'' bắt đầu, đưa tên tuổi The Beatles ra toàn thế giới{{sfn|Lewisohn|1992|pp=75: Replacing Best with Starr., 88–94: "Beatlemania" in the UK., 136–140: "Beatlemania" in the US}}. Vào thời điểm đó, McCartney được gọi là "the cute Beatle"{{sfn|Miles|1997|p=470}}{{Ref_label|C|c|none}}{{Ref_label|D|d|none}}. Năm 1965, The Beatles được phong tước Thành viên của Hoàng gia Anh (MBE){{sfn|Lewisohn|1992|p=180}}.