Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hình tượng con dơi trong văn hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
 
Dòng 11:
 
==Các nền văn hóa==
[[Tập tin:Chùa Sắc Tứ Triệu Phong (kiến trúc cửa sổ hình con dơi), Tết năm 2018 (32).jpg|250px|nhỏ|phải|Đồ án hình con dơi trên cửa sổ ở chùa Sắc Tứ Triệu Phong]]
Ở Tanzania, một sinh vật giống dơi có cánh được gọi là Popobawa được cho là một linh hồn ma quỷ có thể thay đổi hình dạng, chuyên tấn công và thống trị nạn nhân của nó. Một số nhân vật hư cấu có liên quan đến dơi như [[Người Dơi|Người dơi]] ([[Batman]]) của Mỹ là một anh hùng, Phi Thiên Biển bức [[Nhân vật trong Anh hùng xạ điêu#Giang Nam Thất Quái|Kha Trấn Ác]] - sư phụ của Quách Tĩnh hay Thanh Dực Bức vương [[Nhân vật trong Ỷ Thiên Đồ Long ký#Vi Nhất Tiếu|Vi Nhất Tiếu]] trong tiểu thuyết của [[Kim Dung]], Biên bức công tử trong tiểu thuyết của [[Cổ Long]]. Con dơi đôi khi được sử dụng như một biểu tượng huy hiệu ở Tây Ban Nha và Pháp, xuất hiện trên quốc huy của các thị trấn Valencia, Palma de Mallorca, Fraga, Albacete và Montchauvet.
 
Hàng 16 ⟶ 17:
 
Trong phong thủy, hình ảnh con dơi tượng trưng cho sự may mắn, an toàn. Âm hán việt của chữ con dơi là “phúc” trong với chữ phúc trong chữ nôm của người Việt có nghĩa là hạnh phúc, yên lành, sung túc và dơi là một trong những loài động vật gắn bó với con người bởi chúng đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái. Dơi giúp cây cối, hoa lá thụ phấn hoa, phát tán hạt cây hay ăn côn trùng bảo vệ mùa màng. Trong phong thủy, dơi là một trong những loài vật tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc, thịnh vượng và trường thọ. Chính vì điều này mà người ta đã lấy con vật này để chỉ mong muốn, ước nguyện, mong cầu hạnh phúc đến với mọi người. Tương truyền rằng, nếu nhà bạn có dơi bay vào nhà và làm tổ thì đó là báo hiệu của sự may mắn, mang tài lộc vào nhà. Sở dĩ hình ảnh dơi ngậm đồng tiền cũng mang ý nghĩa tượng tự rằng sẽ giúp gia chủ chiêu tài kim tiền, dẫn phúc đức vào nhà.
 
==Tham khảo==
* McCracken, G. F. (1993). "Folklore and the Origin of Bats". BATS Magazine. Bats in Folklore. 11 (4).