Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Quan Độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cucthanh (thảo luận | đóng góp)
Cucthanh (thảo luận | đóng góp)
Dòng 37:
=== Tào Tháo===
[[Tập tin:Cao Cao Portrait ROTK.jpg|nhỏ|phải|200px|Chân dung Tào Tháo]]
Tào Tháo biết lợi dụng thời cơ đồng thời lại giỏi về mưu mẹo nên cũng tạo được thế lực lớn. Tào Tháo từng cùng 11 đạo chư hầu tiến đánh [[Đổng Trác]], rồi sau đó trở về chiêu mộ quân mã, nhân tài, tiêu diệt [[Lý Thôi]], [[Quách Dĩ]], rước [[Hán Hiến Đế]] về trung ương, cướp đoạt chính quyền trung ương, lấy danh nghĩa hoàng đế nhà Hán đe dọa các thế lực chống đối khác. Sau đó, Tào Tháo lần lượt đánh bại [[Trương Tú]], [[Lã Bố]], [[Lưu Bị]], chiếm [[Từ châu]], làm chủ vùng Hà Nam. Mưu sĩ có những người tài giỏi như [[Quách Gia]], [[Tuân Du]], [[Tuân Úc]], Trình Dục, [[Giả Hủ]]... còn tướng lĩnh đều là những tướng tài như [[Hứa Chử]], [[Trương Liêu]], [[Từ Hoảng]], [[Hạ Hầu Đôn]], [[Hạ Hầu Uyên]], [[Tào Nhân]], [[Vu Cấm]], [[Nhạc Tiến]],... Nhược điểm của quân Tào là lực lượng không đông bằng Viên Thiệu, đồng thời thiếu lương thực.
 
Sử sách không chép rõ về quân số của Tào Tháo, chỉ có thể ước đoán. Mưu sĩ [[Trình Dục]], khi Tào Tháo vừa thua [[Lữ Bố]] ở Bộc Dương, Trình Trọng Đức đã động viên Tào Mạnh Đức: ''“Nay Duyện châu tuy tàn khuyết, chỉ còn có ba thành, nhưng quân sĩ có thể chiến đấu, chẳng dưới vạn người”''. Vậy thì khi lấy lại địa bàn Duyện châu và chiến thắng Trương Tú, Lữ Bố, Lưu Bị, mở rộng địa bàn gấp nhiều lần (có thêm Nam Dương, Từ châu, Dự châu), lực lượng Tào Tháo chắc chắn phải đông hơn nhiều. Con số ước đoán Tào Tháo có 4 vạn quân được nhiều người coi là hợp lý.
 
== Diễn biến trận Quan Độ ==