Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Doãn (họ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 3 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 18:
[[Tập tin:Các sách về truyền thống dòng họ Doãn.jpg|nhỏ|Các sách về truyền thống họ Doãn]]
[[Tập tin:DoanHoanhTuan-KDVSTGCM.jpg|nhỏ|phải|Khâm định Việt sử thông giám cương mục viết về mục đích chuyến đi sứ sang Minh của Doãn Hoành Tuấn, năm 1480.]]
* [[Doãn Anh Khái]] 尹英槩<ref>[http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/254/page/75 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, quyển bốn bản chữ Hán, Lý Thần Tông, trang 75.]</ref>, (?-?), quê Cổ Định Thanh Hóa, giữ chức Lệnh thư gia (thời nhà Lý, triều [[Lý Thần Tông]]), đi sứ [[nhà Tống]] để đáp lễ việc nhà Tống [[phong tước]] [[Giao Chỉ]] quận vương cho vua Lý vào năm 1130<ref>Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ Toàn Thư Q3(b)- Nhà Lý (1054 - 1138)</ref>
* [[Doãn Tử Tư]] 尹子思<ref>[http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/255/page/12 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, quyển năm bản chữ Hán, Lý Anh Tông, trang 12.]</ref> (?-?), quê Cổ Định Thanh Hóa, (thời nhà Lý, triều [[Lý Anh Tông]]), làm Trung vệ đại phu, dẫn đầu sứ bộ sang [[nhà Tống]] và khiến nhà Tống công nhận [[Đại Việt]] là một nước độc lập với cái tên là [[An Nam]] quốc (xem [[Tên gọi Việt Nam|Quốc hiệu Việt Nam]]) <ref>[http://www.tiengnoitre.com/Proud/LSVN/updates.html Quốc hiệu Việt Nam-sử gia Trần Gia Phụng]</ref><ref>[http://www.limsi.fr/Individu/dang/webvn/net/kdvstgcm.pdf Khâm định Việt sử thông giám cương mục]</ref>. [[Tống sử]] viết: "九月甲申。...。乙未,交阯入貢。"<ref>[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%AE%8B%E5%8F%B2/%E5%8D%B7033 Tống sử, quyển 33, Tống Hiếu Tông.]</ref> (Tháng 9 âm năm Giáp Thân,..., ngày Ất Mùi (ngày 13 tháng 9 âm năm Giáp Thân tức là ngày [[30 tháng 9]] năm [[1164]]<ref>[http://db1x.sinica.edu.tw/cgi-bin/sinocal/luso.sh Academia Sinica, Chinese-Western Calendar Converter.]</ref>), Giao Chỉ sang triều cống.)
*Doãn Ân Phủ 尹恩甫 (?-?), nhà thơ, quê phủ [[Bình Giang]] châu Thượng Hồng lộ Lạng Giang thời nhà Trần (nay thuộc [[Hải Dương]]), làm quan dưới các thời Trần Anh Tông và Trần Minh Tông. Doãn Ân Phủ được vua Trần Minh Tông cử đi sứ sang nhà Nguyên Trung Quốc năm 1317.
* [[Doãn Bang Hiến]] 尹邦憲<ref>[http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/257/page/20 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, quyển chín bản chữ Hán, Trần Minh Tông, trang 20.]</ref> hay Doãn Băng Hài ([[1272]]-[[1322]] (1332<ref>Hợp phả họ Doãn 1992</ref>)), quê [[Nưa, Triệu Sơn|làng Cổ Định]] Thanh Hóa, đỗ [[Thái học sinh]] hạng [[Đồng tiến sĩ xuất thân]] (thứ 8 (đệ bát danh)<ref>Hợp phả họ Doãn 1992</ref>) năm Giáp Thìn - [[1304]] (thời nhà Trần, triều [[Trần Anh Tông]]), giữ chức Hàn lâm Hiệu úy, Thượng thư bộ Lại năm 1314 (là vị thượng thư [[bộ Lại]] đầu tiên thời quân chủ ở Việt Nam)<ref>[[Lịch triều hiến chương loại chí]], Phan Huy Chú, Quan chức chí.</ref>, sau đổi làm [[Thượng thư]] [[bộ Hình]] (năm 1322), hàm Thiếu Bảo. Năm Nhâm Tuất niên hiệu [[niên hiệu Việt Nam|Đại Khánh]] thứ 9 (1322) làm Chánh sứ (sứ giả) đi sứ sang [[nhà Nguyên]] giải quyết tranh chấp biên giới giữa hai nước (khi về mất ở dọc đường)<ref>Đại Việt sử ký tiền biên, bản kỷ, quyển VI, Trần Minh Tông, trang 423.</ref><ref>[http://baobinhdinh.com.vn/chinhtri-xahoi/2006/1/21919/ Những dấu ấn năm Tuất trong lịch sử dân tộc, báo Bình Định, ngày 28/1/ 2006.]</ref><ref>[http://quehuongonline.vn/con-nguoi-viet-nam/nhung-su-than-dai-viet-ngay-xua-nhu-the-day-7022.htm Những sứ thần Đại Việt ngày xưa như thế đấy, Quê hương online, ngày 05/09/2006.]</ref>, được [[phong tước]] Hương [[hầu]], hàm Thiếu phó, được vua ban 100 [[Mẫu (đơn vị đo)|mẫu đất]] (khoảng 0,5&nbsp;km<sup>2</sup>) lập nên làng Doãn Xá (尹舍) thuộc tổng Lê Nguyễn, huyện Đông Sơn phủ Thiệu Thiên<ref>Cuốn ''Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX'', trang 112.</ref>, Thanh Hóa, nay là các thôn Ngọc Lậu, Đà Ninh, Đại Từ thuộc xã [[Đông Thịnh, Đông Sơn|Đông Thịnh]] và thôn Nhuệ Sâm, xã [[Đông Xuân, Đông Sơn|Đông Xuân]], huyện [[Đông Sơn]]<ref>[http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=00096ac4-0f9e-49b9-934b-2e6f6fb5c5c6&groupId=13025 Bài ''Vài nét về sự hình thành làng xã ở vùng đồng bằng sông Mã'' của Hà Mạnh Khoa]</ref> và một phần xã [[Đông Văn, Đông Sơn|Đông Văn]] (thôn Thiều). [[Đại Việt sử ký]] chép: "''Nhâm Tuất, [Đại Khánh] năm thứ 9 [1322] ([[Nguyên Anh Tông|Nguyên Chí Trị]] năm thứ 2)... Mùa hạ, người Nguyên tranh giành bờ cõi, sai ty Hành khiển Hình bộ Thượng thư là Doãn Bang Hiến sang Nguyên tranh luận. Bang Hiến mất ở dọc đường, [[Trần Minh Tông|vua]] rất thương tiếc.''" [[Nguyên sử]] quyển 28, Nguyên Anh Tông chép: "英宗二: 二年春正月己巳朔,安南、占城各遣使來貢方物。...。十一月甲午朔,日有食之。...。安南國遣使來貢方物,回賜金四百五十兩、金幣九,帛如之。癸卯,地震。"<ref>[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7028][[Nguyên sử]]<span> quyển 28, Nguyên Anh Tông.</span></ref>([Nguyên] Anh Tông 2: Năm thứ 2, mùa xuân tháng giêng, ngày mùng một Kỷ Tỵ (ngày 18 tháng 01 năm 1322), An Nam và Chiêm Thành sai sứ giả đến cống phương vật... Tháng 11 ngày mùng một Giáp Ngọ (ngày 09 tháng 12 năm 1322)<ref>{{Chú thích web |url=http://db1x.sinica.edu.tw/sinocal/ |ngày truy cập=2015-12-03 |tựa đề=Academia Sinica, Chinese-Western Calendar Converter. |archive-date=2015-08-12 |archive-url=https://web.archive.org/web/20150812090756/http://db1x.sinica.edu.tw/sinocal/ |url-status=dead }}</ref>, có nhật thực, An Nam quốc sai sứ giả đến cống phương vật{{efn|Chuyến đi sứ này có thời gian gần trùng khớp với chuyến đi sứ của Doãn Bang Hiến chép trong Đại Việt sử ký.}}. [Vua Nguyên] tặng lại 450 lượng vàng, 9 tiền vàng, và tơ lụa. Ngày Quý Mão (18 tháng 12 năm 1322) có động đất.)
*Doãn Thuấn Thần (尹舜臣<ref>[https://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/101/page/117 Ức Trai di tập, quyển 6, Dư địa chí, bản chữ Hán, Nguyễn Trãi, trang 30-31.]</ref>,?-?), được [[Trần Dụ Tông]] cử đi sứ nhà Minh năm [[1368]] ngay sau khi nhà Minh lập quốc, để đáp lễ chuyến thiết lập bang giao của sứ thần Dịch Tế Dân do [[Minh Thái Tổ]] (Chu Nguyên Chương) cử sang Đại Việt. Vua nhà Minh hỏi về quốc sử và úy lạo sứ thần Doãn Thuấn Thần, khen tặng phong tục Đại Việt là: 文獻之邦 (Văn hiến chi bang, đất nước văn hiến)<ref>Nguyễn Trãi toàn tập, phần Địa dư chí, trang 243, nhà xuất bản Khoa học Xã hội (1976)</ref><ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/story/2007/09/printable/070920_vanhien_vietnam.shtml Ai đã gọi Việt Nam là nước văn hiến? BBC tiếng Việt, Phạm Cao Dương, 20 Tháng 9 năm 2007.]</ref><ref>[http://huc.edu.vn/vi/spct/id199/NGHIA-TU-NGUYEN-CUA-TU-VAN-HIEN--QUA-BOI-CANH-TRI-THUC-NHO-GIAO-VIET-NAM---TRUNG-HOA/ Nghĩa từ nguyên của từ “Văn hiến” qua bối cảnh tri thức nho giáo Việt Nam-Trung Hoa, Trần Trọng Dương]</ref>.
* [[Doãn Nỗ]] 尹弩 (Lê Nỗ 黎弩) ([[1393]]-[[1439]]), quê Cổ Định [[Thanh Hóa]], (thời Lê sơ, triều [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]]), Trụ quốc công thượng tướng quân, được phong tước Quang Phục [[hầu]], tham gia [[Khởi nghĩa Lam Sơn]], một Khai quốc công thần nhà Lê. Doãn Nỗ là cháu 4 đời của Doãn Bang Hiến.
* [[Doãn Hoành Tuấn]] hay [[Doãn Hoằng Tuấn]] 尹宏濬<ref>[http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/264/page/33 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, quyển 23 bản chữ Hán, Lê Thánh Tông, trang 33.]</ref>, (Khâm định Việt sử thông giám cương mục bản dịch quốc ngữ chép là Doãn Hoành Tấn) (?-?), (thời Lê sơ, triều [[Lê Thánh Tông]]), đỗ [[Đồng tiến sĩ xuất thân|Đệ tam giáp tiến sĩ xuất thân]] năm [[1478]]<ref>[http://www.hannom.org.vn/default.asp?CatID=564 Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Mậu Tuất niên hiệu Hồng Đức thứ 9 (1478)]</ref>, [[Thượng thư]] [[bộ Lễ]], đi sứ [[nhà Minh]] năm 1480 mang thư trả lời nhà Minh của vua Lê về việc [[Đại Việt]] [[chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1467-1480)|chinh phạt]] [[Ai Lao]] và tranh chấp biên giới Đại Việt-Đại Minh năm 1479.<ref>Việt sử thông giám cương mục, chính biên, tập XII trang 1155-1157, tức chính biên quyển 23 trang 25-27</ref><ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt18a.html Đại Việt sử ký Bản kỷ thực lục - quyển XIII - nhà Lê]</ref>, quê An Duyên xã [[Tô Hiệu, Thường Tín|Tô Hiệu]] huyện [[Thường Tín]] tỉnh [[Hà Tây]] (nay thuộc Hà Nội). Khâm định Việt sử thông giám cương mục viết: “[...] công văn kể hết tình trạng đánh cướp (của quân nhà Minh) từ đầu đến cuối, nhân tiện kỳ (sứ thần Đại Việt đi sứ), trình lên [[tổng đốc Lưỡng Quảng]] tra khám xét hỏi. Gặp lúc đó, [[hoàng đế nhà Minh]] có sắc văn (gửi sang Đại Việt) nói rằng: ''Gần đây, được tin viên trấn thủ [[Vân Nam]] tâu rằng quốc vương An Nam vô cớ tự tiện điều binh mã đánh phá nước [[Lão Qua]], rồi đánh tiếp nước Bát Bá Tức Phụ. Nếu (vua [[An Nam]]) từng làm như thế trước đây, thì hãy rút quân ngay!'' Vua ([[Lê Thánh Tông]]) đem sắc văn đó ra cho đình thần xem. [[Lê Thọ Vực]] bày cách rằng: ''Bây giờ nên dùng lời quyền biến đáp lại (vua nhà Minh) là vì có người ở [[Thăng Long|Đông Quan]] (nước tôi) chạy trốn sang Lão Qua, nên tôi tự sai binh lên biên cảnh truy bắt, chứ thực không liên quan gì đến Lão Qua và Bát Bá.'' (Vua Lê) bèn sai hàn lâm thị thư [[Lương Thế Vinh]] nghĩ ra soạn thành biểu văn phúc tấu đề cập tới việc tướng [[La Truyền]] phá (rào lũy biên giới), việc [[Lý Quảng Ninh]] bắt (phái viên triều đình Đại Việt) kể hết vào tờ tư. Rồi (vua Lê) sai các chính, phó sứ [[Nguyễn Văn Chất]], Doãn Hoành Tuấn, [[Vũ Duy Giáo]] theo lệ cống sứ hàng năm, (mang theo cả biểu văn phúc tấu), sang nhà Minh tùy từng khoản mà ứng đối.”