Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Hương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Dòng 34:
==Lịch sử==
[[Hình:Chùa Thiên Trù.jpg|nhỏ|250px|Chùa Thiên Trù trong quần thể chùa Hương]]
Mọi người thường cho rằng chùa Hương có từ cuối thế kỷ 17 nhưng thực ra Chùa Hương có lịch sử từ thế kỷ 15. Ngôi chùa được xây dựng với quy mô chính vào khoảng cuối [[thế kỷ 17|thế kỷ]] 17, sau đó bị hủy hoại trong kháng chiến chống pháp năm 1947, sau đó được phục dựng lại năm 1988 do Hòa thượng Thích Viên Thành dưới sự chỉ dạy của cố Hoà thượng Thích Thanh Chân.{{fact}}
 
Khi xưa vua Lê Thánh Tông đi tuần thú qua đây lần thứ 2 vào tháng giêng năm Đinh hợi, niên hiệu Quang thuận thứ 8 (1467) đã đóng quân nghỉ lại ở thung lũng này và cho quân lính thổi cơm ăn, vua xem thiên văn thấy vùng này lâm vào địa phận của sao Thiên Trù, (một sao chủ về sự ăn uống và biến động) nên nhân đấy đặt tên là chùa Thiên Trù.
 
Hàng 39 ⟶ 41:
 
Sau thời kỳ ba vị Hòa thượng khai sáng, chùa Thiên Trù chùa Hương gián đoạn trụ trì, mãi tới niên hiệu Chính Hòa năm thứ bẩy 1686 của thời vua Lê Trung Hưng. Hòa thượng Trần Đạo Viên Quang, (tương truyền cũng là một quan chức trong triều đình đã treo ấn từ quan để đi tu) mới lại tiếp tục công việc tạo dựng.
 
Mọi người thường cho rằng chùa Hương có từ cuối thế kỷ 17 nhưng thực ra Chùa Hương có lịch sử từ thế kỷ 15.
 
Ngôi chùa được xây dựng với quy mô chính vào khoảng cuối [[thế kỷ 17|thế kỷ]] 17, sau đó bị hủy hoại trong kháng chiến chống pháp năm 1947, sau đó được phục dựng lại năm 1988 do Hòa thượng Thích Viên Thành dưới sự chỉ dạy của cố Hoà thượng Thích Thanh Chân.{{fact}}
 
''Theo cuốn Hương Sơn thiên trù thiền phả, một vị hòa thượng được lệnh của chúa Trịnh (sau khi đi tuần thú) xác định địa điểm và cho xây dựng chùa Hương Tích ở Hà Nội từ đời Lê Huy Tông dưới niên hiệu Chính Hòa (1680 - 1704). Trong khi theo sách Hương Sơn báu quyển, [[Chùa Hương Tích|chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh]] là một động cao và khuất, thường có mây mù bao phủ.''
Hàng 48 ⟶ 46:
''Vậy vì sao lại có thêm một chùa Hương Tích "phiên bản" ở phía Bắc? Câu trả lời là vào thời Lê - Trịnh, các vua Lê - chúa Trịnh phần lớn có quê ở xứ Thanh (xem Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái) nên các phi tần, mỹ nữ đa số được chọn tuyển ở miền Hoan Châu. Hằng năm các cung phi, cung nữ Thanh - Nghệ - Tĩnh thường trẩy hội chùa Hương trên núi Hồng Lĩnh vào ngày 18-2 âm lịch bằng đường thủy qua cửa Hội Thống (gần Cửa Lò bây giờ). Mỗi lần những "người đẹp" đi xa như vậy khiến chúa Trịnh rất phân vân (tuy đã bố trí lính vệ phục dịch dọc đường), do đó chúa Trịnh mới gọi một vị hòa thượng xác định địa điểm ở miền rừng núi Hà Sơn Bình để xây chùa Hương Tích thứ hai mà thờ vọng để các "người đẹp" đi trẩy hội gần hơn (theo dẫn giải của ông Bùi Văn Nguyên, nguyên tổng thư ký Hội Văn nghệ dân gian VN). Như vậy nhờ "sáng kiến" của chúa Trịnh mà Việt Nam có hai chùa Hương Tích''.{{fact}}
 
Thuyết này có phần vô lý, vì đời vua Lý Thánh Tông đã đến Vùng Hà Tây ngày nay và ngự đặt tên Thiên Trù. Trong tín ngưỡng dân gian, các thầy pháp, thầy thống, thậm chí nhà sư,... đều về Vùng Hương Tích - Hà Tây để tìm mua phong khương, địa liền để hành phù, chữa bệnh. Nếu như Hương Tích thật ở Hà Tĩnh thì không thể có hành động này được. Vì tín ngưỡng miền Bắc cho rằng, khi Quan Âm nhập động đã phun nước từ kim khẩu tưới cây nên phong khương, địa liền ở đây có linh tính, rất tốt. mà truyền thuyết của dân gian thì khó mà ảnh hưởng bởi mệnh lệnh hành chính mà bị sai lệch được. Chùa Hương Hà Tây là một ngôi chùa trọng yếu trong tâm linh dân gian Việt Nam. Dân gian thường truyền tụng: "Trấn trạch chùa Nhang, trùng tang Liên Phái", ... Trong khi đó, chùa Hương - Hà Tĩnh lại ít ai biết đến, không có dấu ấn trong văn hóa Việt Nam. Tóm lại, Tên hai chùa có phần giống nhau nhưng mỗi chùa đều có bề dày lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc Phật giáo, cảnh sắc riêng, không thể gọi là bản gốc hay bản sao.
 
==Kiến trúc==