Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ án Tống Văn Sơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm bản mẫu Thông tin phiên tòa
Dòng 1:
{{Thông tin phiên tòa
[[Tập tin:Nguyen Aïn Nuä'C (Ho-Chi-Minh), délégué indochinois, Congrès communiste de Marseille, 1921, Meurisse, BNF Gallica.jpg|nhỏ|Chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 1921]]
| Litigants=Vụ án Tống Văn Sơ
'''Vụ án Tống Văn Sơ''' còn được biết đến với tên '''Sự kiện Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông 1931–1933''' (tên tiếng Anh trong hồ sơ lưu trữ: ''Sung Man Cho vs. The Superintendent of Prisons''). Đây là vụ án liên quan đến [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]] ([[Hồ Chí Minh]]) khi ông hoạt động và bị bắt giam ở [[Hồng Kông]] từ tháng 6 năm 1931 đến tháng 1 năm 1933.
| image = Royal Arms of the United Kingdom (Privy Council).svg
|imagesize = 90px
| caption = ''Huy hiệu của [[Cơ mật viện Vương quốc Liên hiệp Anh|Cơ mật viện Vương quốc Anh]]''
| CourtName = [[Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện|Ủy ban Tư pháp]] [[Cơ mật viện Vương quốc Liên hiệp Anh|Cơ mật viện Vương quốc Anh]]
| ArgueDate = Không diễn ra do bên nguyên đơn rút kháng cáo
| ArgueYear =
| DecideDate = 21 tháng 7
| DecideYear = năm 1932
| FullName = Sung Man Cho v. Superintendent of Prisons Hong Kong, PC Appeal No. 9, 1932
| Citations =
| Prior = Nguyên đơn (Tống Văn Sơ) nộp đơn kiện ''habeas corpus'' (tháng 7 năm 1931)<br/>Đơn bị Tòa án Tối cao Hồng Kông bác (tháng 9 năm 1931)<br/>Kháng cáo lên Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện (tháng 9 năm 1931)
| Subsequent = Tống Văn Sơ được thả tự do (tháng 1 năm 1933)
| Holding = Bên nguyên tự rút đơn kháng cáo. Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện ra phán quyết gồm 4 điều khoản:{{ordered list|style=text-align: left;
|Bỏ việc chỉ định "áp giải bằng tàu biển" trong lệnh trục xuất.
|Sau khi trục xuất, nơi đến không được là lãnh thổ Pháp, thuộc địa bảo hộ của Pháp, hoặc đi bằng tàu biển của Pháp.
|Chính quyền Hồng Kông sẽ nỗ lực tối đa đảm bảo Tống Văn Sơ được trục xuất đến nơi mà Tống mong muốn.
|Chính quyền Hồng Kông sẽ góp 250 bảng Anh vào chi phí tố tụng cho bên nguyên đơn.}}
|ChiefJudge =
|AssociateJudges = [[Thomas Tomlin, Nam tước Tomlin|Thomas Tomlin]]<br/>[[William Watson, Nam tước Thankerton|William Watson]]<br/>[[Robert Wright, Nam tước Wright|Robert Wright]]
}}
 
'''Vụ án Tống Văn Sơ''' còn được biết đến với tên '''Sự kiện Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông 1931–1933''' (tên tiếng Anh trong hồ sơ lưu trữ: ''Sung Man Cho vsv. The Superintendent of Prisons''). Đây là vụ án liên quan đến [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]] ([[Hồ Chí Minh]]) khi ông hoạt động và bị bắt giam ở [[Hồng Kông]] từ tháng 6 năm 1931 đến tháng 1 năm 1933.
 
Sau khi thành lập [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] tháng 2 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục ở lại Hồng Kông hoạt động với tên '''Tống Văn Sơ''' ([[tiếng Anh]] phiên âm từ [[tiếng Quảng Đông]]: '''Sung Man Cho''', [[chữ Hán]]: 宋文初).<ref name="cn-cdn.qdnd.vn 2020">{{chú thích web|title=共产主义者阮爱国在香港期间的革命本领|trans-title=Bản lĩnh cách mạng của người cộng sản Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Hương Cảng|url=https://cn.qdnd.vn/cid-6123/7182/nid-570638.html|website=Quân đội Nhân dân Trung ngữ|publisher=[[Báo Quân đội nhân dân]]|accessdate=2020-06-06|language=zh|date=2020-05-18}}</ref> Tung tích bại lộ, ông bị cảnh sát Hồng Kông bắt giam từ ngày 6 tháng 6 năm 1931 đến ngày 22 tháng 1 năm 1933. Khi biết tin, [[Đệ Tam Quốc tế|Quốc tế Cộng sản]] đã cử luật sư [[Francis Henry Loseby]] để tìm cách bào chữa và cứu ông tránh bị dẫn độ về Đông Dương thuộc Pháp. Vụ án cho thấy vai trò của Quốc tế Cộng sản, thông qua tổ chức [[Cứu tế Đỏ Quốc tế]], trong việc hỗ trợ về mặt pháp lý và tuyên truyền để cứu Nguyễn Ái Quốc khỏi nhà tù Hồng Kông.<ref name="Lacouture 1968 p.63-64">{{harvnb|Lacouture|1968|pp=[https://archive.org/details/ho-chi-minh-a-political-biography/page/64/mode/2up 63-64]}}</ref>
 
== Bối cảnh ==
[[Tập tin:Nguyen Aïn Nuä'C (Ho-Chi-Minh), délégué indochinois, Congrès communiste de Marseille, 1921, Meurisse, BNF Gallica.jpg|nhỏ|150px|trái|Chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 1921]]
[[Tập tin:AnhNAQ1.jpg|nhỏ|Tranh châm biếm của Nguyễn Ái Quốc cho báo [[Người cùng khổ]] về thực trạng nhân dân Việt Nam dưới ách đô hộ của thực dân Pháp.]]
Trong giai đoạn từ 1928 đến 1930, Nguyễn Ái Quốc hoạt động cách mạng bí mật tại [[Thái Lan]]. Đầu năm 1930, theo yêu cầu của [[Đệ Tam Quốc tế|Quốc tế Cộng sản]], ông rời Thái Lan đến Hồng Kông. Tại đây, với danh nghĩa Phái viên Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc cùng với 6 người gồm [[Hồ Tùng Mậu]], [[Lê Hồng Sơn (nhà cách mạng)|Lê Hồng Sơn]], [[Trịnh Đình Cửu]], [[Nguyễn Đức Cảnh]], [[Châu Văn Liêm]] và [[Nguyễn Thiệu]] đã tiến hành Hội nghị hợp nhất 3 đảng: [[An Nam Cộng sản Đảng]], [[Đông Dương Cộng sản Đảng]] và [[Đông Dương Cộng sản Liên đoàn]] (đại diện không kịp có mặt tại hội nghị) thành một đảng, lấy tên là [[Đảng Cộng sản Việt Nam]].<ref name="Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 2018">{{cite web | title=Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930 - Hồ sơ - Sự kiện - Nhân chứng | website=Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam | url=https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/su-kien-va-nhan-chung/ngay-thanh-lap-dang-cong-san-viet-nam-3-2-1930-3342 | date=2018-12-09 | access-date=2020-12-09 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20200507130106/https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/su-kien-va-nhan-chung/ngay-thanh-lap-dang-cong-san-viet-nam-3-2-1930-3342 | archivedate=2020-05-07}}</ref>