Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ án Tống Văn Sơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm bản mẫu Thông tin phiên tòa
Dòng 58:
[[Thống đốc Hồng Kông]] [[William Peel]] đành phải miễn cưỡng chấp thuận yêu cầu của luật sư Loseby. Trong bức điện tín báo cáo với Bộ Thuộc địa Anh tại London, Thống đốc Peel đề nghị nên thả tự do Tống Văn Sơ với điều kiện Tống phải rời Hồng Kông trong vòng 7 ngày. Theo ông, việc trục xuất Tống Văn Sơ về Đông Dương sẽ giống như một vụ dẫn độ trá hình và đi ngược lại những nguyên tắc công pháp của Anh quốc.<ref name="Duiker 203 quote">{{harvnb|Duiker|2000|p=[https://archive.org/details/hochiminh00duik/page/203/mode/1up 203]}} "''(...) a disguised form of extradition and repugnant to British principles.''"</ref> Tuy nhiên, phía chính quyền Pháp cũng quyết tâm thực hiện kế hoạch dẫn độ Tống Văn Sơ. [[Đại sứ]] Pháp tại London, [[Jules Cambon]], bày tỏ sự quan điểm với chính phủ Anh rằng: "Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc) là một 'mối hiểm họa trên bình diện quốc tế'{{efn|Nguyên văn: ''an international danger''.<ref name="Duiker 203"/>}} và đề nghị không được thả tự do". Bộ Ngoại giao Anh quốc (''Foreign Office'') muốn làm hài lòng phía chính phủ Pháp vì hai bên sẽ cùng hợp tác trong những hoạt động đàn áp nổi dậy trong khu vực Châu Á, nên đề nghị phải trục xuất Tống về Việt Nam như ý Pháp mong muốn.<ref name="Duiker 203">{{harvnb|Duiker|2000|p=[https://archive.org/details/hochiminh00duik/page/203/mode/1up 203]}}</ref> Do vậy, Thống đốc Hồng Kông đành phải tống đạt lệnh trục xuất thứ hai cho Tống Văn Sơ.<ref name="Duiker 204" />
 
Để ngăn cản lệnh trục xuất của Thống đốc Hồng Kông, ngày 31 tháng 7 năm 1931, luật sư Loseby nộptống đạt đơn xinkiện [[lệnhyêu cầu đình quyền giam giữ]] (''Habeas Corpus'', hay còn gọi là "Luậtlệnh bảo thân" – ''Habeas Corpus'')<ref name="Duncanson 1974 9294">{{harvnb|Duncanson|1974|pp=92–94}}</ref> lên [[Toà án Tối cao Hồng Kông]] —Tòa&mdash;Tòa án cao nhất trong hệ thống tư pháp Hồng Kông<ref name="Library Guides at University of Melbourne 2017">{{cite web | title=Library Guides: China & Hong Kong Legal Research Guide: Case Law | website=Library Guides at University of Melbourne | date=2017-03-16 | url=https://unimelb.libguides.com/china/hongkong/cases | access-date=2020-12-09}}</ref>&mdash; nhằm đưa vụ bắt giữ Tống Văn Sơ ra xét xử phiên tòa công khai.<ref name="Duiker 204" /> Đồng thời, yêu cầu triệu tập bên bị gồm Tổng đốc các trại giam tại Hồng Kông{{efn|Tạm dịch từ tiếng Anh: ''The Superintendent of Prisons''}} lên toà để giải thích lý do pháp lý của việc giam giữ Tống Văn Sơ mà không thông qua xét xử. Loseby thuê hai luật sư tranh tụng (''barrister'') để tham gia vụ kiện.<ref name="BBC Vietnamese 2015" />
 
=== Tranh tụng tại Tòa án Tối cao Hồng Kông ===