Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh Dương vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa về người kế tục
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 6:
|tước vị = [[Vua Việt Nam]]
|thêm = vietnam
|chức vị = [[Hùng Vương]]
|kiểu tại vị = Trị vì
|tại vị = [[2879 TCN]]<ref name =DV1 /> - [[2792 TCN]]
Hàng 23 ⟶ 22:
|nơi an táng = thôn Á Lữ, xã [[Đại Đồng Thành, Thuận Thành|Đại Đồng Thành]], huyện [[Thuận Thành]], [[Bắc Ninh]].
}}
'''Kinh Dương Vương''' ([[chữ Hán]]: 涇陽王, [[2919 TCN]] - [[2792 TCN]]) là một nhân vật truyền thuyết, con của [[Đế Thừa]], cháu nội của [[Đế Lâm Khôi]] (Đế Đồi), cháu cố nội của [[Thần Nông]]. Kinh Dương Vương (tức '''Lộc Tục''') là [[Hùng Vương]] thứ nhất, thuộc dòng dõi vua [[Thần Nông]] vốn được suy tôn là thủy tổ của người [[Bách Việt]]. Dã sử chép Kinh Dương Vương tên húy là Lộc Tục (祿續), là người hình thành nhà nước sơ khai đầu tiên vào năm [[Nhâm Tuất]] [[Thế kỷ 29 TCN|2879 TCN]], đặt quốc hiệu là [[Xích Quỷ]]. Lãnh thổ của quốc gia dưới thời Kinh Dương Vương rộng lớn, phía bắc tới [[Trường Giang|sông Dương Tử]] (cả vùng [[hồ Động Đình]]), phía nam tới nước Hồ Tôn ([[Chiêm Thành]]), phía đông là [[Biển Đông|Đông Hải]] (một phần của [[Thái Bình Dương]]), phía tây là [[Ba Thục]] ([[Tứ Xuyên]], [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] ngày nay). Kinh Dương Vương truyền ngôi cho con là [[Lạc Long Quân]].
 
Kinh Dương Vương có thể là danh hiệu đời sau truy tặng cho một tù trưởng bộ lạc đã góp công vào việc thống nhất tộc người [[Lạc Việt]], có thể là tù trưởng bộ lạc [[Văn Lang]] trước [[Hùng Vương]]. Sự nghiệp của ông được tiếp nối bởi [[Lạc Long Quân]]. Niên đại của Kinh Dương Vương là trước [[thế kỷ VII TCN]] bởi theo các bằng chứng khảo cổ học thì nhà nước đầu tiên [[Văn Lang]] được thành lập vào [[thế kỷ VII TCN]].<ref>Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Thị Mỹ Dung, Trần Túy Anh, ''Cơ sở Văn hóa Việt Nam'', Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2011. Trang 125.</ref><ref>Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, ''Đại cương Lịch sử Việt Nam'', Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2008. Trang 47.</ref>