Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
[[Tập tin:Điện Thái Hòa.JPG|thế=Ngọ Môn - Huế|nhỏ|Ngọ Môn, lối vào [[Hoàng thành Huế]], nhìn từ phía điện Thái Hòa nhìn ra|317x317px]]
'''Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam''' là một trật tự hoặc những quy địnhcách thống nhất về kích thước, các tương quan tỷ lệ giữa các chi tiết, thành phần kiến trúc trong một [[công trình kiến trúc]] theo phong cách cổ điển của [[Việt Nam]] với những quy tắc, khuôn phép riêng biệt và điển hình đã được [[người Việt]] sử dụng trong [[lịch sử Việt Nam]]. Nó được đánh giá là thể hiện tài hoa, tri thức và truyền thống trong [[kiến trúc cổ Việt Nam]].
 
==Sơ khởi ban đầu==
[[Kiến trúc cổ Việt Nam]] còn lại không nhiều và không hẳn là những công trình tiêu biểu nhất. Tinh hoa của kiến trúc cổ Việt Nam đã bị chôn vùi sau các cuộc tàn phá triệt hạ sáp nhập văn hóa phương Nam của [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] và quy luật thời gian nên đa số những công trình cổ còn hiện hữu, có niên đại từ thời [[Nhà Lê trung hưng|nhà Lê Trung Hưng]] (thế kỷ 16) đến thời [[nhà Nguyễn]] (thế kỷ 19-20). Kiến thức về kiến trúc thời [[nhà Lý|Lý]]-[[nhà Trần|Trần]], vốn được xem là thời kỳ văn minh rực rỡ nhất của [[Đại Việt]], từng sánh ngang cùng Trung Hoa phương Bắc, nhưng về di tích cổ thì số còn sót lại rất ít.