Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 48:
 
== Giáo lý ==
Phật giáo nguyên thủy được phát triển mạnh nhất từ khi Phật nhập [[Niết-bàn]] đến [[Công Nguyên|Công nguyên]]. Đại biểu phái này giữ gìn và theo sát những lời dạy nguyên thủy của Đức Phật, do chính Đức Phật nói ra. Giới luật của phậtPhật giáo nguyênNguyên thủy hoàn toàn dựa vào [[Luật tạng]]. Trong [[A-tì-đạt-ma]], Phật giáo nguyên thủy dựa trên [[Kinh (Phật giáo)|Kinh tạng]] để phân tích và hệ thống hoá giáo lý của Phật.
 
Phật giáo nguyên thủy tập trung tuyệt đối vào con đường đi đến giải thoát Niết Bàn. Phật giáo nguyên thủy phân tích rõ trạng thái của đời sống con người, bản chất sự vật, cơ cấu của chấp ngã và chỉ ra phương pháp giải thoát khỏi sự [[Khổ (Phật giáo)|Khổ]] (sa. ''duḥkha''). Giải thoát khỏi [[luân hồi]] (sa., pi. ''saṃsāra''), thoát khỏi sự tái sinh và đạt [[Niết-bàn]] (sa. ''nirvāṇa'') là mục đích cao nhất của Phật giáo nguyên thủy y theo lời Đức Phật dạy. Muốn đạt được mục đích này, hành giả phải dựa vào sức mình, độc cư thiền định (Tứ Thiền) và Thiền Tuệ (Tứ Niệm Xứ). Vì vậy, Phật giáo nguyên thủy quan niệm phải sống viễn li,<ref>Thân Viễn Li nhưng tâm không viễn vi, tức là: ở nơi thanh văn nhưng lúc nào cũng nghĩ về nơi đầy dục vọng.
 
Tâm viễn li nhưng thân không viễn vi, tức là: cho dù ở chỗ nơi đầy dục vọng nhưng tâm lúc nào cũng hướng tới giải thoát cao thượng.
 
Tâm viễn li và thân viễn li, tức là: ở nơi thanh vắng đồng thời tâm cũng hướng tới giải thoát cao thượng.</ref>, sống cuộc đời của một bậc tu hành chân chính thanh cao, phạm hạnh đầy đủ, làm gương cho các tu sĩ đời sau. Đối với Phật giáo nguyên thủy, cuộc sống tại gia khó đưa đến sự giải thoát rốt ráo, nghĩa là đạt đến [[A-la-hán|A la hán]]. Điều này là noi gương theo phạm hạnh của Đức Phật (Đức Thế Tôn) cũng đã xuất gian. Phật giáo nguyên thủy cũng chấp nhận tại gia, trong [[Kinh Đại Bát Niết Bàn|Kinh Đại bát Niết Bàn]], [[Trường bộ kinh|Trường Bộ Kinh]] và các bài Kinh khác thuộc [[Tam tạng|Tam Tạng]] Kinh Pali, tỳ kheo [[Thích Minh Châu]] dịch thì các vị tại gia vẫn chứng đắc được Đạo Quả rất nhiều. Hình ảnh tiêu biểu của Phật giáo nguyên thủy là [[A-la-hán]] (sa. ''arhat''), là người dựa vào tự lực tu tập để giải thoát, chứng Niết Bàn giống [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật Thích Ca]]. Phật giáo nguyên thủy giữ gìn nguyên xi lời Phật mà không giống như "Đại Thừa" thêm thắt lời của Phật, tức là Nguyên Thủythủy không chấp nhận sáng tác Kinh Điểnđiển, giả tạo lời dạy của Đức Phật. Tức là Phật giáo nguyên thủy không đồng tình với việc "sáng tạo" ra Kinh [[Đại Thừathừa]] rồi gán ghép là lời của Phật nói. Quan điểm như vậy nên người ta cho rằng họ là tiểuTiểu thừa, chẳng biết tiếp thu học hỏi giáo lý khác. Suy cho cùng, Đức Phật là người giác ngộ, họ gọi giáo của Ngài là tiểu thừa, không biết tiếp thu học hỏi giáo lý mới, có phải chẳngchăng họ không chấp nhận và cho rằng mình hơn Phật. Đây là sự việc chính gây ra xung khắc đại tiểu. Người học Phật nên nghiên cứu kỹ càng về Kinh của 2 truyền thừa nếu muốn có cái đánh giá đúng đắn, khách quan về 2 thừa. Không nên vì tình cảm, cảm tính cá nhân mà có những lời lẽ sai trái.
 
[[Niết-bàn]] đối với Phật giáo nguyên thủy là sự đoạn tận tham sân si, thoát khỏi tái sanh luân hồi đau khổ. Mục đích cuối cùng, là kinh nghiệm của sự giác ngộ (phẩm vị [[A-la-hán|A la hán]]). Trong đó, hành giả chứng được [[vô ngã]] và từ bỏ tham ái, không còn tái sanh chịu khổ, từ bỏ mọi dính mắc hữu vi và vô vi (Niết Bàn). Đối với Phật giáo nguyên thủy, [[Phật]] là một nhân vật lịch sử, được xem là một con người từ phàm nhân tu thành Phật và là thầy dạy, không phải là hoáhóa thân của một thật thể nào, đối chọi với tư tưởng Tam Thân Phật. Giáo pháp cùng tột của Tiểu thừa gồm có [[Tứ diệu đế]], [[Duyên khởi]] (sa. ''pratītyasamutpāda''), [[Vô ngã]] (sa. ''anātman'') và luật nhân quả, [[Nghiệp (Phật giáo)|Nghiệp]] (sa. ''karma''), 37 phẩm trợ đạo, [[Ngũ Uẩnuẩn]], 12 xứ, 18 giới v... Phép tu hành của PhạtPhật giáo nguyên thủy dựa trên [[Bát chính đạo]], mở rộng ra là [[Tam thập thất bồ-đề phần|37 phẩm trợ đạo]] được giảng dạy trong ''Tam tạng kinh Pali'', dùng để tu chứng nghiệm Tứ Diệu Đế. Theo quan điểm riêng của [[Đại thừa]] (Cỗ Xexe Lớnlớn), sở dĩ phái này được gọi là "tiểuTiểu thừa" (Cổ Xexe Nhỏnhỏ) vì—ngượcvì - ngược lại với chủ trương của Đại thừa là nhằm đưa tất cả loài [[hữu tình]] đến giác ngộ thành Phật giống Phật Thích Ca (đây là điều không thể) —phái- phái Nguyên Thủythủy chỉ quan tâm đến sự giác ngộ của cá nhân mình, tức là tự giải thoát mình trước rồi mới có khả năng giúp đỡ người khác. Chủ trương này xem [[Phật giáo]] nguyên thủy là giáo pháp sơ cấp của Phật vì sau đó Phật giảng giáo pháp toàn vẹn hơn, cao cấp hơn là giáo pháp Đại thừa. Tuy nhiên, quan điểm này cần phải xem xét lại thật cẩn thận vì nếu như tiểuTiểu thừa có ích kỷ chỉ lo giác ngộ cá nhân mình thì làm sao ngày nay Tam TạmTạng Kinh Điểnđiển Pali còn tồn tại và lưu truyền cho đến ngày nay ? Tam tạng kinh Pali được lịch sử ghi lại rõ ràng và còn được dịch thuật sang Tiếng[[tiếng Anh]], [[Tiếng Miến Điện|tiếng Miến]], Tiếng[[tiếng Việt]], Tiếng[[tiếng Thái]], [[Tiếng CamphuchiaKhmer|tiếng Campuchia]], [[Tiếng Sinhala|tiếng Tích Lan]]...? Nếu cho rằng Phật giáo nguyên thủy là giáo pháp sơ cấp là nên xem xét lại vì mục đích của Đạo Phật là Niết Bàn. Điều này được minh chứng là Phật Thích Ca cũng đã đạt [[Niết-bàn|Niết Bàn]] và khám phá ra Tứ Diệu Đế dạy lại cho các đệ tử Thanh Văn. Lại nữa, nếu như lý luận Phật giáo nguyên thủy là sơ cấp mà người ấy không đạt sơ cấp thì làm sao đạt cao cấp? Không lẽ giáo lỹ Phật đà dạy là sơ cấp hơn so với giáo lý cảucủa [[Đại thừa]] chăng? Cho nên có nhiều mâu thuẫn, không hợp lý thực tế nếu như còn chê bai Tiểu Thừathừa. Người tu sĩ cả Nam Tông và Bắc Tông nên khiêm tốn, lịch sự, văn minh khi có dịp đàm đạo với nhau, cùng nhau tiến bộ,; nên ôn hòa đàm đạo xây dựng con đường cứu mình và cứu người. Không nên khinh rẻ xem thường nhau là phạm vào giới luật. Ngoài ra, cũng cần học về giới luật để hiểu về như thế nào là người xứng đáng là một vị [[Tì-kheo|Tỳ Khưukhưu]] (Sa môn) phạm hạnh.
 
==Xem thêm==