Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ô Mã Nhi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
Omar hay '''Ô Mã Nhi''' ([[chữ conHán traiphồn củathể]]: Nạp烏馬兒; Tốc[[giản Lạtthể]]: Đinh乌马儿, {{lang-ar|عمر}}, ''Omar'') là một viên tướng [[Nguyên Mông]], là con trai của tổng đốc Vân Nam đời[[Nạp thứTốc hai,Lạt Đinh]] cũng, là cháu của quan tổng đốc Vân Nam đầu tiên của nhà Nguyên Mông Shams al-Din.Quan tổng đốc Shams Al-Din vốn xuất thân từ Bukhara thuộc Trung Á – đế quốc Khwarezm (ngày nay là Uzbekistan). Khi quân đội Mông Cổ tấn công đánh bại hoàng đế Ala ad-Din Muhammad II, gia đình Sayyid Ajal Shams al-Din Omar đã chủ động đầu hàng.Theo nhà truyền giáo Marshall Broomhall thì Shams Al-Din chính là hậu duệ đời thứ 27 của nhà tiên tri Mohammad của Hồi Giáo. Ông ta đã phục vụ triều đình Nguyên Mông tại Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay) trước khi được chỉ định nhậm chức Tổng Đốc Vân Nam sau khi quân Mông Cổ thôn tính thành công nước Đại Lý. Nếu tính luôn người em trai kế vị sau khi chaNạp ÔTốc Lạt NhiĐinh bị xử tử vì tội tham ô, thì dòng họ của Ô Mã Nhi ba đời làm đến tổng đốc. Có thể nói là dòng dõi quý tộc danh giá của đế quốc Nguyên Mông.Bản thân là con trai tổng đốc Vân Nam, được mang danh hiệu Baghatur danh giá ngay khi còn trẻ, Ô Mã Nhi là một tướng tài đầy triển vọng của triều đình Nhà Nguyên. Ông là người đã tham gia đoàn quân [[Nguyên Mông]] viễn chinh [[Đại Việt]] trong hai cuộc xâm lăng 1285 ([[Toa Đô]], [[Thoát Hoan]] và Ô Mã Nhi) và 1288 (Thoát Hoan, Ô Mã Nhi và [[Trương Văn Hổ]]), và bị bắt trong cuộc viễn chinh lần thứ hai khi đánh vào Đại Việt.
'''Ô Mã Nhi''' ([[chữ Hán phồn thể]]: 烏馬兒; [[giản thể]]: 乌马儿, {{lang-ar|عمر}}, ''Omar'') là một viên tướng [[Nguyên Mông]], là con trai của tổng đốc Vân Nam [[:en:Nasr al-Din (Yunnan)|Nạp Tốc Lạt Đinh]] (Nasr - al Din).
Omar hay Ô Mã Nhi là con trai của Nạp Tốc Lạt Đinh, tổng đốc Vân Nam đời thứ hai, và cũng là cháu của quan tổng đốc Vân Nam đầu tiên của nhà Nguyên Mông Shams al-Din.Quan tổng đốc Shams Al-Din vốn xuất thân từ Bukhara thuộc Trung Á – đế quốc Khwarezm (ngày nay là Uzbekistan). Khi quân đội Mông Cổ tấn công đánh bại hoàng đế Ala ad-Din Muhammad II, gia đình Sayyid Ajal Shams al-Din Omar đã chủ động đầu hàng.Theo nhà truyền giáo Marshall Broomhall thì Shams Al-Din chính là hậu duệ đời thứ 27 của nhà tiên tri Mohammad của Hồi Giáo. Ông ta đã phục vụ triều đình Nguyên Mông tại Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay) trước khi được chỉ định nhậm chức Tổng Đốc Vân Nam sau khi quân Mông Cổ thôn tính thành công nước Đại Lý. Nếu tính luôn người em trai kế vị sau khi cha Ô Mã Nhi bị xử tử vì tội tham ô, thì dòng họ của Ô Mã Nhi ba đời làm đến tổng đốc. Có thể nói là dòng dõi quý tộc danh giá của đế quốc Nguyên Mông.Bản thân là con trai tổng đốc Vân Nam, được mang danh hiệu Baghatur danh giá ngay khi còn trẻ, Ô Mã Nhi là một tướng tài đầy triển vọng của triều đình Nhà Nguyên. Ông là người đã tham gia đoàn quân [[Nguyên Mông]] viễn chinh [[Đại Việt]] trong hai cuộc xâm lăng 1285 ([[Toa Đô]], [[Thoát Hoan]] và Ô Mã Nhi) và 1288 (Thoát Hoan, Ô Mã Nhi và [[Trương Văn Hổ]]), và bị bắt trong cuộc viễn chinh lần thứ hai khi đánh vào Đại Việt.
Ô Mã Nhi còn có biệt hiệu là Bạt Đô, gọi là Ô Mã Nhi Bạt Đô hay Omar Baghatur. “Baghatur” nghĩa là “mạnh mẽ” hay “dũng sĩ” trong tiếng Mông Cổ, nghĩa bóng là anh hùng hay chiến binh gan dạ, thiện chiến. Đặc sứ Giáo hoàng Plano Carpini đã so sánh danh hiệu Bạt Đô tương đương với các hiệp sĩ châu Âu.
 
Hàng 8 ⟶ 7:
== Cái chết ==
=== Sự thật với chính sử ===
Khi Ô Mã Nhi và nhiều tướng sĩ quân Nguyên bị quân nhà Trần bắt sống trong [[Trận Bạch Đằng 1288|trận Bạch Đằng]], các binh tướng khác đều được phóng thích về nước khi nhà Trần xin hòa và triều cống nhà Nguyên để tránh nạn binh đao. Tuy nhiên vua nhà Trần rất căm giận Ô Mã Nhi đã giết rất nhiều người và đã phá hoại lăng tẩm của tổ tiên nhà Trần (Trần Thái Tông),{{fact}} có thể một phần vì Ô Mã Nhi đã quen chinh chiến ở Đại Việt, thuộc đường đất, nên vua Trần Nhân Tông bàn với [[Trần Hưng Đạo]] tìm cách giết Ô Mã Nhi để trả thù, và cũng là để phòng hậu họa. Trần Hưng Đạo cho thuyền lớn, sai [[Hoàng Tá Thốn]] đưa Ô Mã Nhi về nước, rồi cho người giỏi bơi lặn sung vào phu thuyền. Ra đến ngoài biển, lừa lúc ban đêm, những phu thuyền cùng [[Yết Kiêu]] đục thủng đáy thuyền, vì vậy Ô Mã Nhi bị chết đuối.
 
=== Hiểu lầm ===