Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cần nguồn mạnh hơn, chí ít cũng là web của Liên hợp quốc chứ không phải báo mạng như BBC tiếng Việt
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
Rendof (thảo luận | đóng góp)
BBC là nguồn hợp lệ
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 178:
 
Giai đoạn [[2018]]-[[2019]] đánh dấu một bước đột phá trong quan hệ đối ngoại của Triều Tiên khi nước này liên tiếp có những cuộc gặp thượng đỉnh với cả Hàn Quốc và [[Hoa Kỳ]]. Nhờ đó mà căng thẳng giữa Triều Tiên và 2 nước này đã giảm đáng kể từ đó, và một mối quan hệ nồng ấm hơn đang dần phát triển.
 
Năm 2020, Triều Tiên đóng cửa biên giới với Trung Quốc khiến thương mại với Trung Quốc giảm 80%. Triều Tiên đã hạn chế nhập khẩu các loại thực phẩm chủ yếu từ Trung Quốc vào tháng 8/2020 và đến tháng 10/2020 chấm dứt gần như tất cả thương mại, bao gồm cả thực phẩm và thuốc. Trong khi đó Triều Tiên từ chối các đề nghị viện trợ từ bên ngoài và hầu như tất cả các nhà ngoại giao và nhân viên cứu trợ, bao gồm cả nhân viên của Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hiệp quốc (WFP) đã rời khỏi nước này. Tổng Bí thư Đảng Lao động Triều Tiên [[Kim Jong-un]] khuyên người dân chuẩn bị cho thời kỳ khó khăn sắp tới. Báo cáo viên đặc biệt của Liên hiệp quốc về nhân quyền tại Triều Tiên, Tomás Ojea Quintana, đã cảnh báo vào tháng 3 năm 2021 về một "cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng" dẫn đến suy dinh dưỡng và chết đói. Theo ông này, "các trường hợp tử vong do đói đã được báo cáo, cùng với sự gia tăng số lượng trẻ em và người già phải đi ăn xin do các gia đình không thể hỗ trợ họ". Bất chấp tình hình kinh tế khó khăn, Triều Tiên vẫn tiếp tục thiết kế và thử nghiệm các tên lửa mới.<ref>[https://www.bbc.com/vietnamese/world-56685959 Kim Jong-un cảnh báo khủng hoảng Bắc Hàn giống nạn đói những năm 90], BBC Tiếng Việt, 10/4/2021</ref>.
 
== Mô tả của truyền thông nước ngoài ==