Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa cộng sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lonbot (thảo luận | đóng góp)
Rendof (thảo luận | đóng góp)
Dòng 237:
Có thể nói chủ nghĩa Stalin đóng một vai trò rất quan trọng trong lý luận cộng sản và mô hình kinh tế - xã hội do Stalin xây dựng là mô hình tiêu biểu cho thực tế xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các quốc gia khác nhau. Liên Xô sau này tuy chống tệ sùng bái cá nhân Stalin nhưng vẫn tiếp tục phát triển theo mô hình kinh tế do Stalin đề ra cho đến khi tan rã và từ bỏ chủ nghĩa cộng sản.<ref>[https://www.britannica.com/place/Soviet-Union Union of Soviet Socialist Republics], Encyclopædia Britannica</ref>
 
Thành công của Liên Xô thời Stalin đã thúc đẩy nhiều quốc gia trên thế giới chọn mô hình kinh tế xã hội Stalinist hoặc chịu ảnh hưởng của mô hình này<ref>[http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2050-nha-nuoc-kien-tao-phat-trien-khai-niem-va-thuc-te.html Nhà nước kiến tạo phát triển - khái niệm và thực tế], 26 Tháng 6 2017, Tạp chí Lý luận chính trị</ref>. Việc xây dựng các kế hoạch kinh tế ngắn hạn, tập trung các nguồn lực để phát triển các ngành công nghiệp quan trọng, phát triển các hình thức kinh tế hợp tác (kinh tế tập thể)... đã được nhiều nước theo các chế độ chính trị khác nhau học hỏi trong đó có cả những chính phủ chống Cộng nhất như [[Việt Nam Cộng hòa]], [[Hàn Quốc]], [[Đài Loan]]... Một số nước Đông Bắc Á đã sử dụng một biến thể của [[chủ nghĩa tư bản nhà nước]] được gọi là [[nhà nước kiến tạo phát triển]] để phát triển quốc gia trong đó nhà nước hỗ trợ cho các công ty lớn phát triển, ngược lại các công ty này phải ủng hộ nhà nước và thực hiện các mục tiêu kinh tế - chính trị do nhà nước đề ra; thậm chí nhà nước còn thành lập các công ty lớn để phát triển một số ngành công nghiệp mà nhà nước muốn ưu tiên. Sự phát triển của các nước Đông Bắc Á có vai trò nổi bật của nhà nước trong đó nhà nước là người hỗ trợ cho các doanh nghiệp và định hướng cho nền kinh tế. Các nước này đã đi ngược lại với ý thức hệ về thị trường tự do không cần sự can thiệp của nhà nước của phương Tây và họ đã công nghiệp hóa nhanh chóng. Các kế hoạch kinh tế giúp các nước kém phát triển định hướng cho nền kinh tế, tạo ra một tỷ lệ tiết kiệm lớn, tập trung các nguồn lực cho những mục tiêu cụ thể, hỗ trợ các ngành công nghiệp quan trọng phát triển. Ví dụ, một số nhà phân tích cho rằng [[Park Chung Hee]] (tổng thống có công đưa Hàn Quốc từ một nước nghèo trở thành một nước phát triển) có những chính sách rất giống với Stalin, như việc kế hoạch hóa nền kinh tế, thanh lọc mạnh tay [[tham nhũng]], hạn chế chi tiêu để tiết kiệm vốn cho việc xây dựng các nhà máy quy mô lớn, phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ các ngành công nghiệp quan trọng như luyện kim, cơ khí, hóa chất, đóng tàu... phát triển; cùng với việc xây dựng các hợp tác xã tại nông thôn để thực hiện những chính sách phát triển nông thôn và loại trừ ảnh hưởng của phe đối lập cũng như tạo ra lực lượng quần chúng ủng hộ Park<ref name=park>[https://books.google.com.vn/books?id=lQdg8OXfUkEC&pg=PA189&lpg=PA189&dq=park+chung+hee+stalin&source=bl&ots=4SYKnQGepL&sig=6yxTdtNJvRbheD2xgfVXONKj_z4&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwiQg4_S3v_WAhUMXLwKHfXuD2QQ6AEIPTAH#v=onepage&q=park%20chung%20hee%20stalin&f=false Developmental Dictatorship and the Park Chung-hee Era: The Shaping of Modernity in the Republic of Korea], page 189-190, Pyŏng-chʻŏn Yi, Homa & Sekey Books</ref><ref>[http://www.vca.org.vn/hop-tac-xa/kinh-nghiem-quoc-te/10090-vai-tro-cua-hop-tac-xa-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.html Vai trò của hợp tác xã ở một số nước trên thế giới], Liên minh htx Việt Nam, 09 Tháng 9 2014</ref>.
 
=== Chủ nghĩa Mao ===