Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hình tượng con chó trong văn hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 44:
Huyền thoại ở nhiều nước trên thế giới đều có liên quan đến chó như: [[Thiên khuyển]], [[Cerbère]] (chó Ngao Xéc-be) và gắn liền với Thần Chết, với âm phủ, với hạ giới, theo đó chó có nhiệm vụ dẫn hồn, dẫn dắt con người trong [[bóng đêm]] của cõi chết. Người [[Mexico]] cổ nuôi những con chó chuyên để làm bạn đồng hành và dẫn đường cho những người chết sang thế giới bên kia. Tại [[Nouvelle - Guinée]], nhiều bộ tộc cho rằng con chó đã đánh cắp lửa của chủ nhân đầu tiên là con chuột. Trong quan niệm của [[người Mường]], Gà và Chó đóng vai biểu tượng của Sống (sáng) và Chết (tối) ở hai thế giới đối nghịch nhau trong không gian, đại diện cho các loài sống dưới thấp, trên mặt đất. Ở [[Nhật Bản]], chó là bạn trung thành của người. Trong Đạo Hồi con chó thành hình ảnh của tất cả những gì xấu xa đê tiện nhất trong thế gian, tự đồng hoá mình với con chó ăn xác chết, chó là biểu tượng của sự tham lam, sự phàm ăn.
[[Tập tin:Podengo Medio.JPG|320px|nhỏ|phải|Một con chó vàng]]
Ở Trung Quốc, [[Chó Bắc Kinh]] được coi là những con chó thiêng liêng, thần thánh mà được kính trọng như theo một truyền thuyết về [[Thạch sư]] với khả năng xua đuổi tà ma cho gia chủ. Chúng có thể chỉ được nuôi bởi Hoàng gia [[Trung Quốc]] và được tôn trọng như thần thánh và nếu bạn ăn trộm một trong những con chó này bạn sẽ bị hành hình. Những người không thuộc quý tộc phải cúi chào chúng. Khi hoàng đế băng hà, con Bắc Kinh của Người được hi sinh để có thể theo Người bảo vệ Người tại thế giới bên kia. Vào năm [[1860]], người [[Anh]] xâm chiếm Cung điện Hoàng gia Trung Hoa. Những người lính bảo vệ Hoàng gia Trung Hoa được yêu cầu thủ tiêu những con chó nhỏ này để bảo vệ chúng khỏi rơi vào bàn tay của những "con quỷ ngoại xâm".
 
Ở [[Việt Nam]], nhất là miền Bắc, thịt chó được một bộ phận dân cư đặc biệt ưa chuộng, cội nguồn ăn thịt chó bắt đầu từ lễ hiến tế chó trong tín ngưỡng dân gian. Người ăn đầu tiên là thầy cúng, thầy phù thủy mà cũng chỉ ăn lén, ăn vào lúc tối trời, đêm hôm. Do mặc cảm tội lỗi xưa nay chẳng ai nói toạc ra là ăn thịt chó. Do kiêng kỵ nên người ta nói chệch là ăn thịt cầy, mộc tồn ("cây còn" [[nói lái]] của "con cầy").<ref>{{Chú thích web| url = http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Phong-su-Ky-su/640088/tan-man-ve-mot-thu-am-thuc | tiêu đề = Tản mạn về một th&#250; ẩm thực | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo Hànộimới | ngôn ngữ = }}</ref> Quan niệm người Việt mê tín dị đoan từ trước đến nay vẫn cho rằng: ăn thịt chó đầu năm, đầu tháng thì sẽ không tốt, không gặp may mắn trong cả năm, cả tháng đó; nhưng ăn thịt chó vào cuối năm, cuối tháng hoặc sau khi gặp một chuyện không hay thì lại là xua đuổi cái "vận đen" đi.<ref>{{Chú thích web| url = http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/118229/80--nguoi-viet-van-ung-ho-an-thit-cho.html | tiêu đề = 80% người dân được khảo sát ủng hộ ăn thịt chó - VietNamNet | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = VietNamNet | ngôn ngữ = }}</ref>