Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khmer Đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rendof (thảo luận | đóng góp)
Rendof (thảo luận | đóng góp)
Dòng 43:
===Lịch sử ban đầu===
Lịch sử phong trào cộng sản tại Campuchia có thể được chia thành 6 giai đoạn:
# SựGiai đoạn 1930 - 1945 với sự xuất hiện của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] (ICP) năm 1930, với các thành viên hầu hết là người Việt Nam, trước [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế Chiến II]] cho đến năm 1945 khi ba nước Đông Dương tuyên bố độc lập
# CuộcGiai đoạn 1945 - 1954 diễn ra cuộc chiến tranh 9 năm (1945 – 1954) giành độc lập từ Pháp, khi một đảng cộng sản Campuchia riêng rẽ, [[Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer]] (KPRP), được thành lập dưới sự ủng hộ của Việt Nam;
# Giai đoạn 1955 – 1962 đảng Nhân dân Cách mạng Khmer hoạt động bí mật và bị Sihanouk đàn áp
# Giai đoạn 1963 - 1975 bắt đầu từ Đại hội thứ hai của KPRP, lúc này đã được đổi tên thành [[Đảng Công nhân Kampuchea]] (WPK), năm 1963, khi Saloth Sar ([[Pol Pot]] sau năm 1976) và những lãnh đạo tương lai của Khmer Đỏ giành được quyền kiểm soát Đảng Công nhân Kampuchea. Sau đó, Khmer Đỏ bắt đầu nổi dậy năm 1967–1968 dẫn tới sự sụp đổ của chính phủ Lon Nol tháng 4 năm 1975. Thời điểm nắm chính quyền KPRP có tên [[Đảng Cộng sản Kampuchea]] (CPK);
# ChếGiai đoạn 1975 - 1979 trong đó chế độ [[Campuchia Dân chủ|Kampuchea Dân chủ]] tồn tại từ tháng 4 năm 1975 đến tháng 1 năm 1979;
# Giai đoạn từ năm 1979 về sau với Đại hội thứ ba của KPRP tháng 1 năm 1979, khi [[Hà Nội]] nắm được toàn bộ ảnh hưởng đối với Chính phủ Cộng hoà Nhân dân Campuchia và Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer (KPRP) được những người cộng sản Campuchia thân Việt Nam tái lập.
 
Năm 1930, [[Hồ Chí Minh]] thành lập [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] bằng cách hợp nhất ba phòng trào cộng sản nhỏ đã xuất hiện ở miền bắc, miền trung và miền nam Việt Nam cuối những năm 1920. Cái tên được thay đổi hầu như ngay lập tức thành Đảng Cộng sản Đông Dương, bề ngoài là gộp cả các phong trào cách mạng từ Campuchia và [[Lào]].