Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đổi Mới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rendof (thảo luận | đóng góp)
Rendof (thảo luận | đóng góp)
Dòng 154:
Học giả [[Gabriel Kolko]] thì bày tỏ sự hoài nghi, sau hơn 50 năm cầm quyền và kiên trì theo đuổi chủ nghĩa Marx, tới cuối thập niên 1980 [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] mới khám phá ra họ đã "mắc lỗi" (error), như [[Đỗ Mười]] từng phát biểu năm 1994 rằng ''"việc xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn là điều mới mẻ với chúng ta... những [[chính sách kinh tế mới (Nga)|ý tưởng của Lenin]] sẽ giúp tìm ra mô hình chuyển Đổi mới"''. Kolko cho rằng sự hi sinh của hàng triệu người để chống lại sự áp đặt của ngoại bang cuối cùng được thay bằng sự kêu gọi thu hút đầu tư từ Mỹ, Pháp, Nhật, những nước từng dày xéo Việt Nam. Ở lối rẽ này, Kolko cho rằng Việt Nam bị ảnh hưởng và chịu áp lực của [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]] (IMF) hơn là những kinh điển của Lenin.<ref>Taylor, Philip. ''Fragments of the Present''. Honolulu, HI: University of Hawai'i Press, 2001. tr 62.</ref>
 
Bà [[Phạm Chi Lan]] nhận xét về chínhĐổi sách nàyMới trên thực tế khi nói về các doanh nghiệp [[kinh tế]] tư nhân<ref>{{Chú thích web | url = http://nguoidothi.net.vn/doanh-nghiep-tu-tu-so-0-den-nhung-ty-phu-do-la-qua-ky-uc-cua-chuyen-gia-pham-chi-lan-10529.htm| tiêu đề =Doanh nghiệp tư: Từ số 0 đến những tỷ phú đô la qua ký ức của chuyên gia Phạm Chi Lan | tác giả = | ngày = 13 tháng 10 năm 2017 | ngày truy cập = 14 tháng 10 năm 2017 | nơi xuất bản =nguoidothi.net.vn | ngôn ngữ = tiếng Việt | url lưu trữ =https://web.archive.org/web/20171014051852/http://nguoidothi.net.vn/doanh-nghiep-tu-tu-so-0-den-nhung-ty-phu-do-la-qua-ky-uc-cua-chuyen-gia-pham-chi-lan-10529.html | ngày lưu trữ = 14 tháng 10 năm 2017}}</ref>:
{{cquote|''Đổi mới, theo tôi là phải có cơ chế đổi thay, giám sát những người thừa hành, chứ không chỉ là những tuyên bố mạnh mẽ từ những người đứng đầu rồi bị lờ đi như hiện nay... Nhà nước đang có vai trò quá lớn trong nền kinh tế, đặc biệt là quyền phân bổ nguồn lực nên cơ chế xin – cho kéo dài suốt từ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung đến nay vẫn còn nặng nề. Trong quá trình Đổi mới có sự tự do hoá một số thị trường nhưng một số thị trường nhân tố cơ bản vẫn trong tay Nhà nước. Từ sự bất cập này đã hình thành nên những nhóm doanh nghiệp thân hữu, phát triển lệch lạc mà sự giàu có của những doanh nghiệp này trả giá bằng sự nghèo đi tương đối của đa phần dân số. Trong khi đó, những doanh nghiệp tư nhân vẫn tiếp tục gặp khốn khó vì thiếu nguồn lực.''}}