Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm nhạc Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rendof (thảo luận | đóng góp)
Dòng 100:
Dòng thính phòng để chỉ các sáng tác nhạc cổ điển (nhạc nghệ thuật), phong cách thính phòng, và các ca khúc hát theo phong cách thính phòng. Một số các tác phẩm của các nhạc sĩ tiền chiến như [[Văn Cao]] ([[Thiên Thai (bài hát)|''Thiên Thai'']], [[Trương Chi (bài hát)|''Trương Chi'']],...), [[Phạm Duy]] ([[Tình ca (bài hát của Phạm Duy)|''Tình ca'']], [[Đường chiều lá rụng|''Đường chiều lá rụng'']], ''Chiều về trên sông'', ''[[Con đường Cái Quan (trường ca)|Con đường Cái Quan]]''...), [[Cung Tiến]] (''Hương xưa,''...), phần lớn các tác phẩm nhạc đỏ của các nhạc sĩ Văn Cao ([[Trường ca Sông Lô|''Sông Lô'']],...), [[Đỗ Nhuận]] (''Du kích sông Thao'', ''Áo mùa Đông'', opera ''[[Cô Sao]]''...), [[Hoàng Việt (nhạc sĩ)|Hoàng Việt]], [[Hoàng Hiệp]], [[Hoàng Vân]] (''Hồi tưởng'', ''Việt Nam muôn năm'', ''Guồng nước quay'', ''Vượt núi,''...),... và một số tác phẩm về sau. Các sáng tác này hay được chơi với dàn nhạc giao hưởng/thính phòng hay bán cổ điển. Một dòng khác hay được xem là tách ra từ nhạc cổ điển là dòng hành khúc, hay chơi với ban/dàn kèn đồng.
 
Dòng nhạc nhẹ (từ nhạc nhẹ dịch từ tiếng Nga sang), để chỉ các ca khúc hay được xem là nhạc thị trường, nhạc đại chúng, thường viết với giai điệu và cấu trúc đơn giản, chơi với ban nhạc nhẹ, phong cách acoustic, hay sử dụng các nhạc cụ điện tử. Các tác phẩm nổi tiếng như của [[Đặng Thế Phong]], [[Đoàn Chuẩn]], [[Nguyễn Đình Phúc]], Nguyễn Văn Thương, Cung Tiến... thời tiền chiến, các nhạc sĩ [[Trịnh Công Sơn]], [[Vũ Thành An]], [[Ngô Thụy Miên]], [[Văn Phụng]], [[Y Vân]], [[Lam Phương]], [[Song Ngọc]],... trước 1975 ở miền Nam Việt Nam. DòngTrong giai đoạn 1975 - 1978, dòng nhạc nhẹ bị Nhà nước Việt Nam XHCN cấm. trướcĐến năm 1979, nhưngdòng nhạc saunày đóđược cho phép nhưng bị giới hạn trong các sáng tác ca khúc chính trị, nhưng đến cuối thập niên 1980 được cho phép rộng rãi. Ngày nay nhạc nhẹ hay để chỉ cho dòng nhạc trữ tình (ballad); và nhạc trẻ hay còn gọi là nhạc đương đại, với các tác giả tiêu biểu sau 1975 như [[Trần Tiến]], [[Phú Quang]],... ở hải ngoại như [[Đức Huy]],... và thế hệ trẻ hơn như [[Đức Trí]], [[Việt Anh]], [[Hồ Hoài Anh]], [[Phan Mạnh Quỳnh]]...
 
Dòng nhạc dân gian, thực chất là nhạc mới nhưng âm hưởng dân gian, được chỉ cho các tác phẩm tân nhạc mang âm hưởng dân gian (dân ca,...), là sự pha trộn nhạc thính phòng với nhạc dân gian (nhiều sáng tác nhạc đỏ, nhạc quê hương như của [[Phan Huỳnh Điểu]], [[Hoàng Vân]], [[Nguyễn Văn Tý]], [[Trần Hoàn]], [[Thuận Yến]], [[An Thuyên]]..., nhiều sáng tác của Phạm Duy,...), sự pha trộn nhạc nhẹ (ballad) với nhạc dân gian (của nhiều tác giả Y Vân, Lam Phương, [[Trúc Phương]], [[Lê Dinh]], [[Anh Bằng]], [[Duy Khánh]]... (hay được xếp nhạc vàng), hay của Trần Tiến,...), sự pha trộn nhạc trẻ (đương đại) với nhạc dân gian (của [[Nguyễn Cường]], [[Lê Minh Sơn]], Trần Tiến...). Các ca khúc này thường hát có các nhạc cụ dân tộc, nhưng cũng có thể không.