Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đất Đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Kinh tế: Quy hoạch đất ở sở hữu liên quan tới đất biển là một trong những loại hình bất động sản khan hiếm...
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 69:
==Kinh tế==
Cơ cấu kinh tế là nông nghiệp, dịch vụ, thương mại, và công nghiệp:
*Nông nghiệp, huyện Đất Đỏ đã phát triển cả trồng trọt lẫn chăn nuôi, từng bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, phát huy các loại hình kinh tế hợp tác, chuyển đổi thực hiện luật hợp tác xã. Cũng có 118 tập đoàn sản xuất, xây dựng 15 câu lạc bộ khuyến nông. Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đăđang cải tạo 450 ha vườn tạp thành vườn chuyên canh ở các xã Long Tân, Láng Dài, Phước Thạnh và Phước Long Thọ. Giá trị sản xuất nông nghiệp từ 1996-2002 đạt 708.790 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 6,4%/năm.
*Quy hoạch đất ở sở hữu ven biển đang rất hạn chế, cũng theo đó thì trữ lượng bất động sản ven biển tại đây đang được các nhà thầu đẩy mạnh cung cấp cho khách hàng như các dự án: [https://webnhadautu.com/ho-tram-eco-villas/ KDC Hồ Tràm Eco Villas] , Hồ Tràm AirPort City,...
*Ngư nghiệp được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Đất Đỏ. Huyện đăđang xây dựng được 3 cảng cá [https://webnhadautu.com/ho-tram-eco-villas/ Lộc An], Tam Phước, Vôi<!-- ??? -->. Đến năm 2003 đã có 1.925 tàu cá với công suất bình quân 90 CV/chiếc. Tổng sản lượng khai thác 86.672,5 tấn/năm. Hiện nay, huyện có 33 cơ sở chế biến hải sản.
*Du lịch: Đất Đỏ còn có thế mạnh về du lịch biển. Thị trấn Phước Hải có khu du lịch Thùy Dương, làng chài Phước Hải hàng năm thu hút hàng trăm ngàn lượt khách. Đất Đỏ còn là quê hương của anh hùng liệt sĩ [[Võ Thị Sáu]], là nơi ở của người con gái nhà cách mạng nổi tiếng [[Dương Bạch Mai]] mà nhân dân xã Long Mỹ hay gọi với cái tên triều mến là Bà Hai Mắt Kiếng, có chiến khu Minh Đạm… là những địa chỉ để phát triển loại hình du lịch "về nguồn".
*Công nghiệp: tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện đang có chiều hướng phát triển, trước hết trong lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm, gia công cơ khí, sản xuất nước đá. Một số nhà máy công nghiệp có quy mô lớn đi vào hoạt động như: Nhà máy khí hóa lỏng Dinh Cố, Nhà máy Chế biến thức ăn gia súc [[Proconco]], Nhà máy Chế biến hải sản Lộc An, Nhà máy bột cá, Cảng cá Lộc An… Tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 1996-2002 trên địa bàn đạt 9.453,4 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 98%/ năm, riêng công nghiệp địa phương tăng trưởng 8,97%.