Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phú Trọng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 225:
Tháng 8 năm [[1973]], Nguyễn Phú Trọng được cử đi học lớp nghiên cứu sinh về kinh tế chính trị tại Trường Nguyễn Ái Quốc (nay là [[Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh|Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]]).<ref name="tuoitre20181023">{{chú thích web|url=https://tuoitre.vn/tan-chu-tich-nuoc-nguyen-phu-trong-vua-mung-vua-lo-20181023143340925.htm|title=Tân Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: 'Vừa mừng vừa lo'|author=Nhóm PV|date=2018-10-23|publisher=Báo Tuổi Trẻ|accessdate=2018-10-23}}</ref> Ông kết thúc khóa học vào [[Tháng tư|tháng 4]] năm [[1976]].<ref name="tuoitre20181023"/>
 
[[Tháng chín|Tháng 9]] năm [[1981]], Nguyễn Phú Trọng được cử sang [[Liên Xô]] làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công luận án [[phó tiến sĩ]] (nay tương đương [[tiến sĩ]]) Khoa học Lịch sử, (кандидат исторических наук) tại [[Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô]] (Акаде́мия обще́ственных нау́к при ЦК КПСС) cho đến [[Tháng tám|tháng 8]] năm [[1983]].<ref name="tuoitre20181023"/> Luận văn của ông viết về chủ đề Lịch sử Đảng và [[Xây dựng Đảng]], có nhan đề là ''"Các hoạt động của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] nhằm tăng cường quan hệ với quần chúng trong giai đoạn hiện nay: dựa trên kinh nghiệm của [[Đảng Cộng sản Liên Xô]]".''<ref name=":0">"Деятельность Коммунистической партии Вьетнама по укреплению ее связи с массами на современном этапе: с учетом опыта КПСС": диссертация... кандидата исторических наук: 07.00.14. - Москва, 1983. - 189 с.Партийное строительство; OD 61 84-7/851 {{Chú thích web|url=http://search.rsl.ru/ru/record/01008801621|tiêu đề=Нгуен Фу Чонг. Диссертация кандидата исторических наук: 07.00.14. - Москва, 1983. - 189 с.}}</ref>''.''
[[Tập tin:Trong luanvan.jpg|nhỏ|Nguyễn Phú Trọng bảo vệ luận án Phó Tiến sĩ tại [[Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô|Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Liên Xô]], ngày [[19 tháng 5]] năm [[1983]]|thế=]]
 
Dòng 231:
 
==Sự nghiệp==
Ngày [[19 tháng 12]] năm [[1967]], Nguyễn Phú Trọng trở thành [[đảng phái chính trị#Đảng viên|đảng viên]] của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao Động Việt Nam]].<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí |publisher = [[Quốc hội Việt Nam]] |url = http://dbqh.na.gov.vn/daibieu/23/731/1/Nguyen-Phu-Trong.aspx |title = Thông tin Đại biểu Quốc hội các khóa - Nguyễn Phú Trọng |accessdate = 2018-10-24}}</ref>.
 
Từ tháng 12 năm 1967, ông công tác tại tạp chí ''Học tập'' (tiền thân của [[Tạp chí Cộng sản|tạp chí ''Cộng sản'']]), một trong ba cơ quan tuyên truyền quan trọng và chuyên chính nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam (cùng với báo ''[[Nhân Dân (báo)|Nhân dân]]'' và ''[[Quân đội nhân dân (báo)|Quân đội nhân dân]]'').<ref name="tuoitre20181023"/>
Dòng 254:
Tại [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI]], ông được bầu làm [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] từ ngày 19 tháng 1 năm [[2011]]. Ông Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều nỗ lực trong công tác chỉnh đốn Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, như việc đề ra [[Nghị quyết Trung ương 4 - Khóa XII (Đảng Cộng sản Việt Nam)|Nghị quyết Trung ương 4]] với phong trào "''Phê bình và tự phê bình''".<ref>[http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Nghi-quyet-Hoi-nghi-Trung-uong-4-Mot-so-van-de-cap-bach-ve-xay-dung-Dang-hien-nay/125067.vgp Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4: Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay], Chính phủ Việt Nam, 17/01/2012</ref>
 
Nguyễn Phú Trọng từng là [[đại biểu Quốc hội Việt Nam]] khóa XI (2002-2007),<ref name="dbqh.na.gov.vn">{{Chú thích web|url=http://dbqh.na.gov.vn/daibieu/23/0000000435/Nguyen-Phu-Trong.aspx|tiêu đề=Thông tin đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 11|tác giả=|ngày=|ngày truy cập=2017-06-25|nhà xuất bản=Website Quốc hội Việt Nam|ngôn ngữ=|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20170801152837/http://dbqh.na.gov.vn/daibieu/23/0000000435/Nguyen-Phu-Trong.aspx|ngày lưu trữ=2017-08-01}}</ref>, khóa XII (2007-2011),<ref name="ReferenceA">{{Chú thích web|url=http://dbqh.na.gov.vn/daibieu/23/523/Nguyen-Phu-Trong.aspx|tiêu đề=Thông tin đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 12|tác giả=|ngày=|ngày truy cập=2017-06-25|nhà xuất bản=Website Quốc hội Việt Nam|ngôn ngữ=|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20170801122650/http://dbqh.na.gov.vn/daibieu/23/523/Nguyen-Phu-Trong.aspx|ngày lưu trữ=2017-08-01}}</ref>, [[Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII theo tỉnh thành|khóa XIII]] (2011–2016) đều thuộc đoàn đại biểu thành phố [[Hà Nội]].<ref name="ReferenceB">{{Chú thích web|url=http://dbqh.na.gov.vn/daibieu/23/2091/Nguyen-Phu-Trong.aspx|tiêu đề=Thông tin đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13|tác giả=|ngày=|ngày truy cập=2017-06-25|nhà xuất bản=Website Quốc hội Việt Nam|ngôn ngữ=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=2017-06-25}}</ref>.
 
===2015: Thực hiện chuyến thăm chính thức tới Hoa Kỳ===
Dòng 269:
Ngày [[3 tháng 10]] năm [[2018]], Nguyễn Phú Trọng được [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương Đảng]] giới thiệu vào danh sách bầu cử giữ cương vị [[Chủ tịch nước Việt Nam]] (ứng cử viên duy nhất), một tuần sau khi người tiền nhiệm là ông [[Trần Đại Quang]] qua đời.<ref>{{chú thích web | url = http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/trung-uong-gioi-thieu-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-de-bau-lam-chu-tich-nuoc-481165.html | tiêu đề = Trung ương giới thiệu Tổng bí thư để bầu làm Chủ tịch nước | author = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 10 năm 2018 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Sáng ngày [[23 tháng 10]] năm [[2018]], Quốc hội khóa 14 đã bầu Nguyễn Phú Trọng, Đại biểu Quốc hội thành phố [[Hà Nội]] làm [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] khóa 14 nhiệm kì 2016–2021 (tổng số đại biểu: 485; có mặt: 477; vắng mặt: 8; tán thành: 476; phản đối: 1, tỉ lệ 476/477= tỉ lệ 99.79%).<ref>{{chú thích web|url=https://vnexpress.net/tong-thuat/thoi-su/99-79-dai-bieu-bau-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-lam-chu-tich-nuoc-3828164.html|title=99,79% đại biểu bầu Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng làm Chủ tịch nước|author=Ban Thời sự|date=2018-10-23|publisher=VnExpress|accessdate=2018-10-24}}</ref> Vào lúc 15h15 cùng ngày, ông chính thức tuyên thệ nhậm chức [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]].<ref>[https://phutho.gov.vn/vi/chu-tich-nuoc-nguyen-phu-trong-tuyen-nham-chuc Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tuyên thệ nhậm chức], Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ, 23/10/2018</ref>.
 
Ngày 28 tháng 12 năm 2018, Nguyễn Phú Trọngông được phân công làm Chủ tịch danh dự của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam .<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/thoi-su/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-nguyen-phu-trong-lam-chu-tich-danh-du-hoi-chu-thap-do-viet-nam-20181228164530514.htm|tựa đề=Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng được phân công làm Chủ tịch danh dự của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2018-12-28|website=Người Lao Động|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2021-04-11}}</ref>.
 
===Tin đồn về sức khỏe năm 2019===