Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa từ 50% đến 90% nội dung Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:638A:30DF:F9E4:BC56:5A06:AAE (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Duyệt-phố
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 3:
[[Tập tin:Flag of the North American Free Trade Agreement (standard version).svg|nhỏ|298x298px|Cờ của NAFTA]]
[[Hình:NAFTA logo.svg|nhỏ|297x297px|Logo của NAFTA]]
'''Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ''' ([[tiếng Anh]]: ''North American Free Trade Agreement''; [[viết tắt]]: '''NAFTA''') là [[hiệp định thương mại tự do]] giữa [[Canada]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Mexico]], ký kết ngày [[12 tháng 8]] năm [[1993]], hiệu lực từ ngày [[1 tháng 1]] năm [[1994]].
 
Nội dung của hiệp định này là: Giúp cho [[kinh tế]] của [[Kinh tế Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Kinh tế Canada|Canada]] và [[Kinh tế México|Mexico]] được dễ dàng. Cụ thể là việc [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Canada]] có thể dễ dàng chuyển giao [[công nghệ]] sang [[México]] và [[México]] cũng dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang 2 nước kia. Ngoài ra, hiệp định này còn giúp cho 3 nước có khả năng [[cạnh tranh]] trên [[thị trường]] thế giới về [[kinh tế]] với các khối như [[Liên minh châu Âu|EU]], [[Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN|AFTA]],... Sau 18 năm tồn tại, '''Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA)''' đang lộ những vết rạn nứt nghiêm trọng do những bất cập và sự lỗi thời khi nền [[kinh tế thế giới]] đang vận động không tuân theo những toan tính chủ quan.
 
'''NAFTA''' đã là nền tảng cho sự thống nhất về [[kinh tế]] và [[chính trị]] giữa ba nước Bắc Mỹ, nhưng giờ đây nền tảng này đang có những chấn động dữ dội từ bên trong và đe dọa đến thành công của những bước tiến trong tương lai.
 
Có rất nhiều vấn đề nổi lên trong mọi lĩnh vực như tranh cãi về [[thương mại]], làn sóng nhập cư và hợp tác quân sự, đó cũng là những vấn đề mà cựu [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống Mỹ]], [[Barack Obama]] từng thảo luận với các đối tác [[México]] và [[Canada]] trong hội nghị thượng đỉnh Bắc Mỹ. Cuộc họp thường niên này vốn là nơi để các bên đề ra những kế hoạch tăng cường hợp tác và hội nhập thì lần này đã trở thành cơ hội để khuấy lại những vấn đề nóng bỏng chưa bao giờ được giải quyết triệt để. Cả [[México]] và [[Canada|Canađa]] đều không hài lòng với điều khoản "mua hàng Mỹ" của [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống Mỹ]]. Việc [[Hoa Kỳ|Mỹ]] công khai yêu cầu các dự án xây dựng trong NAFTA phải mua [[sản phẩm]] của các [[công ty]] Mỹ là sự vi phạm nghiêm trọng các quy định của NAFTA. [[México]] đã trả đũa bằng cách áp thuế quan với hàng chục loại sản phẩm nhập khẩu của Mỹ.
 
Nhiều [[xung đột]] khác còn liên quan đến tình trạng nhập cư và vận tải [[hàng hóa]] giữa 3 nước Bắc Mỹ. Mặc dù NAFTA được chính các công ty Mỹ ủng hộ và đóng góp ý kiến vào việc xây dựng các điều khoản cho hiệp định này, nhưng đến nay, nhiều công ty Mỹ đã bị đánh bật khỏi sân chơi bởi sự cạnh tranh từ các công ty của Canađa và Mexico.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}