Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa Trung Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ct
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 2:
'''Địa Trung Hải''' là một phần của [[Đại Tây Dương]] được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi [[châu Âu]], phía nam bởi [[châu Phi]] và phía đông bởi [[châu Á]].
 
Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000&nbsp;km² (969.000 dặm vuông Anh)<ref name =msn>[{{Chú thích web |url=http://encarta.msn.com/encyclopedia_761558007/mediterranean_sea.html |ngày truy cập=2009-02-21 |tựa đề=Địa Trung Hải trên MSN Encarta] |archive-date=2009-02-10 |archive-url=https://web.archive.org/web/20090210140813/http://encarta.msn.com/encyclopedia_761558007/mediterranean_sea.html }}</ref> tới 2.510.000&nbsp;km² (970.000 dặm vuông Anh)<ref name=Britanica>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/372694/Mediterranean-Sea Địa Trung Hải trên Britanica]</ref>. Chiều dài đông-tây là 4.000&nbsp;km<ref name=Britanica /> và [[chiều rộng]] trung bình là 800&nbsp;km<ref name=Britanica />, nhưng tại chỗ thông với Đại Tây Dương ([[eo biển Gibraltar]]) chỉ rộng 13&nbsp;km (8 dặm Anh) và bề rộng tối đa đạt 1.600&nbsp;km<ref name=msn />. Nhìn chung biển này nông, với độ sâu trung bình khoảng 1.500 m<ref name=msn />, độ sâu tối đa khoảng 4.900 m<ref name=Britanica /> tới 5.150 m<ref name=msn />, tại khu vực phía nam bờ biển [[Hy Lạp]].
 
Địa Trung Hải là phần sót lại của một đại dương lớn thời cổ đại, gọi là [[biển Tethys|đại dương Tethys]]<ref name=msn />, đã bị ép gần như đóng chặt trong [[thế Oligocen]], khoảng 30 triệu năm trước, khi các mảng kiến tạo lục địa làm cho châu Phi và [[đại lục Á-Âu]] va chạm vào nhau. Các mảng này vẫn đang tiếp tục đè nén nhau, gây ra các đợt phun trào của các núi lửa, như [[đỉnh Etna]], [[đỉnh Vesuvius]] và Stromboli, tất cả đều tại [[Ý]], cũng như kích thích các trận động đất thường xuyên, tàn phá các phần của Ý, [[Hy Lạp]] và [[Thổ Nhĩ Kỳ]].