Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 102:
Trong quá trình đó chữ Hán vẫn được người Việt dùng và phát triển thêm nhưng cách phát âm chữ Hán lại bị chi phối bởi cách phát âm của người Việt, tạo ra và củng cố dần [[phiên âm Hán-Việt|âm Hán-Việt]]. Do nhu cầu phát triển, người Việt đã sử dụng chữ Hán để tạo ra chữ viết riêng, tức [[chữ Nôm]]. Trong khi đó [[Văn ngôn|cổ văn]] Hán vẫn được coi là mẫu mực để noi theo.<ref>{{Chú thích web| url = http://www.trangnhahoaihuong.com/phpWebSite/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op=view_page&PAGE_id=297&MMN_position=10:10| tiêu đề = Các tiện ích về chữ Hán và chữ Nôm| ngày truy cập = ngày 20 tháng 7 năm 2017| url lưu trữ = https://web.archive.org/web/20160306143444/http://www.trangnhahoaihuong.com/phpWebSite/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op=view_page&PAGE_id=297&MMN_position=10:10| ngày lưu trữ = 2016-03-06|url-status=live}}</ref>
 
Mặc dù hiện nay rất ít được sử dụng ở Việt Nam, nhưng chữ Hán cùng với [[chữ Nôm]] vẫn là dạng kí tự quan trọng với [[tiếng Việt]] bởi tác dụng biểu thị nghĩa cho từ ngữ (khi mà [[Chữ Quốc ngữ|chữ Quốc Ngữ]] chỉ có tác dụng biểu thị âm) do vấn đề [[Từ đồng âm trong Tiếng Việt|đồng âm khác nghĩa]], nghĩa của từ bị sai lệch (đặc biệt là hiểu nhầm ý nghĩa của tên người hoặc tên địa danh).<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/lao-dong-cuoi-tuan/nhung-ten-pho-ha-noi-phai-luan-chu-han-moi-hieu-nghia-585103.ldo|tựa đề=Những tên phố Hà Nội phải “luận” chữ Hán mới hiểu nghĩa|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2018-01-07|website=Báo Lao Động|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Các di chỉ lịch sử thời xưa bằng chữ Hán và chữ Nôm vẫn được bảo tồn. Người Việt đôi khi dùng chữ Hán-Nôm trong một số dịp như viết [[thư pháp]], xin chữ ngày tết hay dán chữ 囍 - "song hỉ" ở nhà và tiệc khi có lễ cưới. [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp 2013]] tại Chương I Điều 5 Mục 3 quy định: "''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình",'' do vậy không có luật lệ hay quyền hành nào cấm người Việt hiện nay viết tiếng Việt bằng chữ Hán và chữ Nôm như người Việt xưa.
 
=== Triều Tiên, Hàn Quốc ===