Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh pháp hai phần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Wikify}}[[Tập tin:Panthera tigris tigris.jpg|nhỏ|Động vật này ở Việt Nam có nhiều tên gọi khác nhau: hổ, cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hoặc chúa sơn lâm. Nhưng nó chỉ có một tên khoa học là '''''Panthera tigris'''.'']]
'''Danh pháp hai phần''' có thể gọi là '''danh pháp Latinh''' hay ''' tên khoa học''', '''tên Latinh''' là quy định của [[sinh học]] về tên một loài sinh vật bằng [[latinh|tiếng Latinh]], trong đó gồm hai từ: từ đầu tiên là tên [[Chi (sinh học)|chi]] (genus) và từ thứ hai là tên loài.<ref name=":0">Campbell và cộng sự: "Sinh học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2010.</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.merriam-webster.com/dictionary/binomial%20nomenclature|title=Definition of binomial nomenclature|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref><ref>"Sinh học 10" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2018.</ref>
 
Danh pháp hai phần = Tên chi + Tên loài.
Dòng 6:
Ví dụ:
 
* Con chuột nhắt thường gặp trong nhà - theo danh pháp này - có tên là '''''[[Chuột nhắt nhà|Mus musculus]]''''' (mut mút-cu-lut).
* Loài [[loài người|người]] hiện đại có tên là '''''Homo sapiens''';''''', (hô-mô sa-piên); trong đó ''Homo'' là tên chi (nghĩa là "người"), còn sapiens là tên loài (nghĩa là thông minh hoặc tinh khôn). Trong chi "người" (homo) còn có nhiều loài khác đã tuyệt chủng như ''Homo erectus'' (người đứng thẳng), ''Homo habilis'' (người khéo léo) .<ref name=":0" /><ref>"Sinh học 12 nâng cao" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2016.</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/topic/Homo-sapiens|title=Homo sapiens|last=Ian Tattersall|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=40191|title=Medical Definition of Homo sapiens|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref>
 
Quy định này là thống nhất trong sinh học trên toàn thế giới, nhằm để hệ thống hoá các loài và tránh nhầm lẫn. Như vậy, quy định về cách đặt tên như trên chính là một thệ thống quy tắc đặt tên trong khoa học, gọi là '''[[danh pháp]]''', áp dụng trong lĩnh vực phân loại sinh học.
 
== Quy tắc ==
[[Tập tin:Linæus-2.jpg|nhỏ|Carl von Linné (1707 - 1778).]]
 
* Người sáng lập ra cách đặt tên này là '''[[Carl Linnaeus|Carl Linné]]''' (Cac Lin-nê). Theo ông phải dùng '''tiếng Latinh''' để mô tả loài. Đó là quy tắc đầu tiên.
* Quy tắc thứ hai: Trong tất cả các văn bản khoa học, tên loài theo danh pháp hai phần bắt buộc phải '''in nghiêng'''.
* Tên loài theo danh pháp này còn có thể thêm "phần thứ ba" là tên người đầu tiên và năm phát hiện ra nó và đặt tên, mô tả. Phần thứ ba này thường đặt trong ngoặc đơn. Quy tắc này chỉ áp dụng trong chuyên ngành: