Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm các tướng lĩnh chủ chốt dưới quyền Mai Xuân Thưởng
Đến ngày 16 tháng 7 năm 1885, Nguyên Thân mới đánh tan quân Nghĩa hội Quảng Ngãi do Lê Trung Đình lãnh đạo ở thành Quảng Ngãi. Nửa cuối năm 1885, quân Nguyễn Thân và quân Nghĩa hội Bình Định vẫn còn chiến đấu giằng co trên địa bàn Quảng Ngãi. Đến tháng 2 năm 1886, quân Nguyễn Thân mới tiến vào địa bàn Bình Định sau khi đánh bại quân Bùi Điền ở Đức Phổ, Quảng Ngãi
Dòng 13:
Đại thần Tôn Thất Thuyết dẫn theo vua Hàm Nghi để kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp, toàn xứ Trung Kỳ rơi vào rối loạn và các cuộc nổi dậy nổ ra khắp nơi.<ref name="Dương 2016"/> Khi vua [[Hàm Nghi]] ban bố [[phong trào Cần Vương|dụ Cần Vương]], Nguyễn Thân tham gia Nghĩa hội [[Quảng Ngãi]]<ref>Theo ''[[Việt Nam vong quốc sử]]'', tr.34.</ref>. Nhưng sau khi suy tính thiệt hơn, ông rời khỏi Nghĩa hội để phục vụ cho vua [[Đồng Khánh]] đang hợp tác với [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]].
 
VuaNam [[1885]], vua [[Đồng Khánh]] sai Nguyễn Thân đem quân đàn áp cuộc khởi nghĩa ở [[Quảng Ngãi]] do [[Lê Trung Đình]] hay Cử Đình-[[Nguyễn Tự Tân]] hay Tú ân chỉ huy với 2.000 lính triều đình. Nguyễn Thân chiếm lại được thành Quảng Ngãi, bắt giữ 14 người thủ lĩnh và chặt đầu tại trận.<ref name="Dương 2016"/>
 
([[Tháng bảy|tháng 7]] nămNăm [[18851886]]), Nguyễn Thân tiến về Bình Định nhằm dập tắt cuộc khởi nghĩa ở [[Bình Định]] (1885-1187) do [[Mai Xuân Thưởng]], [[Tăng Bạt Hổ]] và [[Bùi Điền]] lãnh đạo. Nguyễn Thân đã lập tại trật tự và tổ chức chính quyền tại tất cả các huyện. Kể từ đó, Nguyễn Thân trở thành một tướng lĩnh quan trọng của triều vua Đồng Khánh đồng thời là cộng sự đắc lực, rất được Pháp tin cậy.
 
Năm [[1887]], Nguyễn Thân Vào [[Quảng Nam]] đánh dẹp phong trào kháng Pháp của [[Trần Văn Dư]], [[Nguyễn Duy Hiệu]], [[Phan Bá Phiến]]. Thành công, được Pháp thưởng [[Bắc Đẩu Bội tinh|Bắc đẩu bội tinh]] ngũ hạng năm. Năm [[1888]]: Được triều đình [[Huế]] cho lĩnh chức [[Bộ Binh (bộ)|Binh bộ]] thượng thư, kiêm Tổng đốc [[Bình Định]]. Tại đây, Nguyễn Thân cho lính đàn áp các cuộc nổi dậy, được Pháp thưởng ''Bắc đẩu bội tinh tứ hạng''.