Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Thanh Sơn Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
n Ngữ pháp và logic.
Dòng 1:
{{Cleanup|lý do=tránh nội dung giống như PR cho nhân vật}}
{{Trích dẫn quá dài}}
'''Phan Thanh Sơn Nam''' (sinh ngày 09 tháng 07 năm 1977, tại [[Xuyên Mộc|huyện Xuyên Mộc]], tỉnh [[Bà Rịa – Vũng Tàu]]) là một nhà hoá học Việt Nam, ông hiện là trưởng khoa kỹ thuật hóa học trườngtại đạiĐại học Bách Khoa- ([[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]]).<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.conceivablytech.com/tieu-su-giao-su-gs-phan-thanh-son-nam/|title=Tiểu sử Giáo sư – GS Phan Thanh Sơn Nam|last=VNExpress|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|accessdate =}}</ref> Ông là nhà khoa học trẻ nhất được phong chức danh giáo sư tại [[Việt Nam]] vào năm 2014.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/giao-duc/giang-vien-36-tuoi-tro-thanh-giao-su-3133930.html?vn_source=Tag&vn_campaign=Stream&vn_medium=Item-2&vn_term=Desktop&vn_thumb=1|title=Giảng viên 36 tuổi trở thành giáo sư|last=VNExpress|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|accessdate =}}</ref>
 
== Sự nghiệp ==
Năm 1999, Phan Thanh Sơn Nam tốt nghiệp đại học trường đạiĐại học Bách Khoa ([[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]]) chuyên ngành kỹ thuật hóa học – chuyên ngành hóa hữu cơ. Sau khi tốt nghiệp đại học, ông tiếp tục công tác tại trường.<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chan-dung-giao-su-tre-vao-top-100-nha-khoa-hoc-chau-a-2018-20180405115630327.htm|title=Chân dung giáo sư trẻ vào tốp 100 nhà khoa học châu Á 2018|last=|first=|date=05-04-2018|website=Dân Trí|archive-url=|archive-date=|accessdate=|url-status=}}</ref>
 
Năm 2001, ông bắt đầu chương trình nghiên cứu sinh với GS. Peter Styring tại Trường Đại học Sheffield, Vương Quốc Anh và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ năm 2004.<ref name=":1" />
 
Năm 2004, ông tiếp tục nghiên cứu sau tiến sỹ với GS. Christopher W. Jones tại Viện Công nghệ Georgia, Hoa Kỳ.<ref name=":1" />
 
Năm 2006, ông chính thức trở thành giảng viên của Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM, được bổ nhiệm phó giáo sư vào năm 2009 và giáo sư vào năm 2014. <ref name=":1" />
Dòng 25:
[[Báo Tuổi Trẻ]] thông tin về tài khoản mang tên [[Đặc biệt:Đóng góp/Phanthanhsonbac|Phanthanhsonbac]] đã tiến hành 13 lượt sửa đổi trang Wikipedia về ông Nam trong suốt tháng 2 năm 2021 với nhiều thông tin cáo buộc ông "gian lận kết quả nghiên cứu bằng cách tái sử dụng cùng một phổ cho nhiều bài báo khác nhau không liên quan"<ref name="Báo Tuổi Trẻ">{{chú thích báo|url=https://tuoitre.vn/bi-to-gian-lan-trong-nghien-cuu-gs-phan-thanh-son-nam-xin-loi-20210310085319398.htm|tiêu đề=Bị tố 'gian lận trong nghiên cứu': GS Phan Thanh Sơn Nam xin lỗi|ngày=10 tháng 03 năm 2021|work=Báo Tuổi Trẻ online|tác giả=Gia Hân}}</ref><ref name=":6">{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/bi-to-gian-lan-trong-nghien-cuu-giao-su-phan-thanh-son-nam-noi-gi-20210309094912731.htm|tựa đề=Bị tố gian lận trong nghiên cứu, giáo sư Phan Thanh Sơn Nam nói gì?|ngày=09/03/2021|website=Báo Tuổi Trẻ}}</ref>, tuy nhiên các thông tin này đã bị lùi sửa đổi do không trích được nguồn tin cậy và vi phạm chính sách của Wikipedia. Trang tiểu sử này sau đó được thay đổi mức khóa để tránh bị phá hoại.
 
Trao đổi với báo Tuổi Trẻ ngày 9 tháng 3 năm 2021, ông Nam cho biết "Có 4 bài (bài báo khoa học do nhóm nghiên cứu của GS. Sơn Nam công bố - PV) bị nhầm, đang lặp lại thí nghiệm để đăng đính chính. Làm thực nghiệm mà nhiều người cùng làm thì thế nào cũng có sai sót đâu đó. Sai chỗ nào thì làm lại thí nghiệm để sửa thôi".<ref name=":6" />
 
TS. Dương Tú, nhà nghiên cứu tại Đại học Purdue (Hoa Kỳ), đánh giá: "Trong bài viết mới nhất trên trang Facebook cá nhân, GS. Sơn Nam cho biết "đã rà soát lại, đang đặt hóa chất để lặp lại thí nghiệm và phân tích NMR lại, và cũng đã email xin tạp chí cho đăng bản đính chính cho phần SI của 4 bài báo". Cá nhân tôi cho rằng đây là cách ứng xử rất minh bạch, sòng phẳng và đàng hoàng"<ref name="Báo Tuổi Trẻ" />.
 
Trao đổi với báo Tuổi trẻ, một phó giáo sư chuyên ngành hóa ở một trường ĐH ở TP.HCM, nhận định: "Các nghiên cứu có tính kế thừa, nếu nghiên cứu thứ 2 lặp lại cũng hợp chất của nghiên cứu 1 thì mình có quyền dùng lại kết quả. Tùy tạp chí họ yêu cầu phân tích lại hay không. Có tạp chí vẫn cho phép trích dẫn lại cái cũ, có tạp chí yêu cầu phân tích lại thì mình làm lại thôi. Việc GS. Phan Thanh Sơn Nam phân tích lại và đính chính tạp chí là quá tốt, cho thấy trách nhiệm cao của người làm nghiên cứu".<ref name=":6" />
 
Ngày 10 tháng 3 năm 2021, Bà Bùi Mai Hương, Trưởng phòng Quản trị thương hiệu - truyền thông, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho biết nhà trường đã nắm được sự việc và đang trong quá trình tìm hiểu, xác minh.<ref name="Báo Tiền Phong">{{chú thích báo|url=https://www.tienphong.vn/giao-duc/truong-dh-bach-khoa-tphcm-len-tieng-vu-gs-phan-thanh-son-nam-bi-to-gian-lan-nghien-cuu-1804614.tpo|tiêu đề=Trường ĐH Bách khoa TPHCM lên tiếng vụ GS Phan Thanh Sơn Nam bị tố 'gian lận' nghiên cứu|ngày=10 tháng 03 năm 2021|work=Báo Tiền Phong online|tác giả=Nguyễn Dũng}}</ref>