Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Chiêu Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trần Thủ Độ nắm quyền lớn là thực, nhưng không có ghi chép nào xem là "nhiếp chính", người có chức cao hơn khi ấy là Trần Thừa cũng chỉ là "Thái úy Phụ chính". Chỗ nói về Trần Bình Trọng hết sức mơ hồ, lược bớt và thêm một số chỗ có đề cập về sách của Trần Bá Chi.
Dòng 10:
| ghi chú hình = [[Tượng]] thờ Lý Chiêu Hoàng tại [[Đền Rồng]]
| chức vị = [[Nữ hoàng]] [[Đại Việt]]
| nhiếp chính = Thái úy [[Trần Thủ ĐộThừa]]
| kiểu nhiếp chính = Phụ chính
| tên đầy đủ = Lý Thiên Hinh (李天馨)
| tên tự =
| tên hiệu =
| kiểu tên đầy đủ = Tên húy
| tại vị = [[1224]] - [[1225]]<timeline>
Dòng 32:
| đăng quang =
| tiền nhiệm = [[Lý Huệ Tông|<font color="grey">Lý Huệ Tông</font>]]
| nhiếp chính = [[Trần Thủ Độ]]
| kế nhiệm = <font color="red">'''Triều đại Lý sụp đổ'''<br>
[[Trần Thái Tông]] [[Nhà Trần|(Nhà Trần)]]
Hàng 118 ⟶ 117:
Năm [[Đinh Dậu]], Thiên Ứng Chính Bình thứ 6 ([[1237]]), hơn 10 năm mà Thái Tông cùng Chiêu Thánh không có con, Thái sư [[Trần Thủ Độ]] cùng [[Linh Từ quốc mẫu|Thiên Cực Công chúa]] lo sợ huyết thống hoàng gia bị đứt đoạn, nên ép Thái Tông phải bỏ Chiêu Thánh để lấy chị dâu là [[Thuận Thiên (hoàng hậu)|Thuận Thiên Công chúa]] đang có thai 3 tháng. Trần Thái Tông cảm thấy chuyện này hổ thẹn, đang đêm trốn khỏi kinh thành để lên gặp sư Phù Vân ở [[Yên Tử]] nương nhờ. Trần Thủ Độ vừa dỗ vừa gây sức ép, cuối cùng Thái Tông cũng phải chịu nghe theo. Thuận Thiên Công chúa được lập làm Hoàng hậu thay thế, Chiêu Thánh bị giáng làm Công chúa, không rõ hành trạng của bà trong thời gian sau khi bị giáng tước<ref>{{harvp|Ngô Sĩ Liên|1697|loc= [https://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt10a.html "Thái Tông Hoàng đế bản kỷ"]|ps=: Đinh Dậu, [Thiên Ứng Chính Bình] năm thứ 6 [1237], (Tống Gia Hy năm thứ 1)... Lập công chúa Thuận Thiên họ Lý, là vợ của Hoài vương Liễu, anh vua, làm Thuận Thiên Hoàng hậu, giáng Chiêu Thánh làm Công chúa. Bấy giờ Chiêu Thánh không có con mà Thuận Thiên đã có mang Quốc Khang được 3 tháng. Trần Thủ Độ và Thiên Cực Công chúa bàn kính với vua là nên mạo nhận lấy để làm chổ dựa về sau, cho nên có lệnh ấy.}}</ref>. Vì chuyện này, Hoài vương [[Trần Liễu]] nổi loạn ở [[sông Cái]], nhiều năm nhiều tháng không ngừng. Cuối cùng, Trần Liễu đến xin Thái Tông tha tội, hai anh em ôm nhau khóc thảm thiết. Sau đó, Liễu được đổi phong hiệu làm '''An Sinh vương''' (安生王), được ban các vùng Yên Sinh, Yên Phụ, Yên Dưỡng, Yên Hưng, Yên Bang làm ấp thang mộc (nay thuộc hai huyện [[Đông Triều]] và [[Yên Hưng]], tỉnh [[Quảng Ninh]]). Những tướng sĩ và quân lính đi theo Trần Liễu làm loạn đều bị xử tử<ref>{{harvp|Ngô Sĩ Liên|1697|loc= "Thái Tông Hoàng đế bản kỷ"|ps=: Lấy đất Yên Phụ, Yên Dưỡng, Yên Sinh, Yên Hưng, Yên Bang cho Liễu làm ấp thang mộc. Nhân đất được phong, mà Liễu có tên hiệu là Yên Sinh vương (hay An Sinh vương). Binh lính [theo Liễu] làm loạn ở sông Cái đều bị giết.}}</ref>.
 
Năm [[Mậu Ngọ]], Nguyên Phong năm thứ 8 ([[1258]]), sau cuộc chiến với quân đội [[Mông Cổ]] trong dịp [[Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 1|người Nguyên vào cướp]], Trần Thái Tông gả Chiêu Thánh Công chúa cho quan Ngự sử trung tướng [[Lê Phụ Trần]], vốn tên '''Lê Tần''' (黎秦), người [[Ái Châu]] {{NoteTag|Học giả [[Trần Bá ChíChi]] căn cứ vào "''Cổ Mai bi ký''" và "''Lê triều miêu duệ''"'' cho rằng Lê Tần là con của danh tướng [[Lê Khâm]] - người có công giúp [[Trần Thái Tổ]] Trần Thừa đánh dẹp Hoài Đạo vương [[Nguyễn Nộn]]. Thông tin này vẫn chỉ là dựa vào bia ký cùng phả hệ được soạn vào đời sau, trong khi các sách đương thời ngoài đề cập Lê Tần là người Ái Châu ra thì cũng không nói gì thêm.}}, vì có công phò giúp nhà Vua nên được Thái Tông ban tên "Phụ Trần" (có nghĩa giúp họ Trần) và ban cho chức [[Ngự sử đại phu]], sách [[An Nam chí lược]] ghi Lê Phụ Trần được phong "Nhập nội Phán thủ" (入內判首) và còn được ban tước '''Bảo Văn hầu''' (保文侯)<ref>{{harvp|Lê Tắc|loc= [https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%AE%89%E5%8D%97%E5%BF%97%E7%95%A7/%E5%8D%B7%E5%8D%81%E4%BA%94 quyển 15]|ps=: Lê Tần, người Ái Châu, tính hoà kính, học rộng, Thái vương (tức Trần Thái Tông) dùng làm Hàn trưởng (翰長). Mùa đông năm Đinh Tỵ, theo Vương chống Ngột Lương Hợp Thai, binh bại, cùng Vương giong ngựa chạy đến Phạm Gia Bảo, gặp có Phạm Cụ Chích đem binh đến cứu, quan binh (quân Nguyên) giết Cụ Chích, Thái vương chạy khỏi đến bến Lãnh Mỹ mới lên thuyền, kỵ binh đuổi theo kịp, nhắm Thái vương loạn xạ, Tần lấy ván thuyền che cho Vương chạy khỏi. Thái vương nhớ công, phong Tần làm Bảo Văn hầu, Nhập nội Phán thủ.}}</ref>. Khi quyết định ban hôn, Thái Tông còn nói: "''Trẫm không có khanh, thì đâu có ngày nay. Khanh hãy cố gắng để cùng được trọn vẹn về sau''"<ref>{{harvp|Ngô Sĩ Liên|1697|loc= "Thái Tông Hoàng đế bản kỷ"}}</ref>.
 
Đầu năm [[Mậu Dần]], niên hiệu Bảo Phù thứ 6 ([[1278]]), [[tháng 3]], Chiêu Thánh Công chúa Lý thị qua đời, thọ 61 tuổi. Bà qua đời sau gần 1 năm tròn so với Trần Thái Tông (qua đời năm [[1277]]). Khi bà Chiêu Thánh được gả cho Lê Phụ Trần thì bà đã ở vào khoảng năm 40 tuổi, hai người sống với nhau 20 năm, sinh ra con trai là Thượng vị hầu [[Lê Tông]], con gái là [[Ứng Thụy Công chúa]] tên là Khuê.
Hàng 154 ⟶ 153:
 
* Với Bảo Văn hầu Thiếu sư [[Lê Phụ Trần]]:
# [[Lê Tông]] (黎宗), con trai duy nhất, được ban tước [[Quan chế nhà Trần|Thượng vị hầu]]. [[Lê Tông]], có nhiều khảsuy năngđoán là Bảo Nghĩa hầu [[Trần Bình Trọng]].
# [[Ứng Thụy Công chúa]], [[Lê Ngọctên '''Khuê]]''' ( 應瑞公主黎玉), ?con gái duy nhất. Không rõ hành trạng. [[1261|Tân DậuTiểu 1261thuyết]]-?), concủa gái út,Thái mộtDũng vài nơi chépgọi"'''Minh Khuê'''Chiêu (明奎)Hoàng hoặc- '''NgọcMột Khê'đời sóng gió''" (玉渓) thông hiệutin '''Kiềughi Thụy'''trong (翘瑞),"Niên đượcbiểu đặc ânChiêu phong [[Hoàng" nữ]],rằng hạCông giáchúa lấy [[Trạng nguyên]] [[Trần Cố]] (陳固), quê ở xã [[Phạm Triền]], huyện [[Thanh Miện]], phủ [[Hạ Hồng]], lộ [[Hải Đông]] (nay là thôn [[Phạm Lý]], xã [[Ngô Quyền]], huyện [[Thanh Miện]], [[Hải Dương]]), đỗ Kinh trạng nguyên khoa [[Bính Dần]]. NămHiện Thiệukhông Long thứ 9 ([[1266]]) đời [[Trần Thái Tông]],Dũng saulấy làmthông quantin đếnnày chức Hiến sát sứ, Thiên chương các đại học sĩ. [[Trần ngọc gia phả]] đã ghi chép nhầm Ứng Thụy công chúa với [[Phụng Dương|Phụng Dương công chúa]], khiến Ngọc Khuê bỗng nhiên trở thành chính thất vương phi của Chiêu Minh vương [[Trần Quang Khải]], mẹ của Văn Túc vương [[Trần Đạo Tái]], mặc dù thực tế là công chúa Ngọc Khuê và Chiêu Minh vương hơn kém nhau 20 tuổi, Ngọc Khuê hơn Trần Đạo Tái 5 tuổiđâu.
 
 
== Quan hệ với Trần Bình Trọng ==
Không có bất kì ghi chép lịch sử nào giữa Lý Chiêu Hoàng với [[Trần Bình Trọng]] có quan hệ ruột thịt gì hay không.
Sử sách không ghi chép giữa bà với [[Trần Bình Trọng]] có quan hệ ruột thịt gì hay không. Trần Bình Trọng là con cháu hậu duệ vua [[Lê Đại Hành]], còn Phụ Trần thì mang họ Lê. Một mối quan hệ tương thích đến kì lạ, khi nhìn vào cách phong tước của Trần triều, chữ đầu tiên trong tước hiệu có thể cho biết vị quý tộc đó xuất thân từ gia đình nào. Như con của An Sinh vương [[Trần Liễu]] đều mang chữ '''Hưng''' (Hưng Đạo vương, Hưng Vũ vương,...), con của Thái Tông Trần Cảnh đều có chữ '''Chiêu''' (Chiêu Minh vương, Chiêu Quốc vương, Chiêu Văn vương,...). Còn Trần Bình Trọng lại mang tước '''Bảo Nghĩa hầu''' (保義侯) mà Phụ Trần có tước hiệu Bảo Văn hầu. Điều này tăng thêm tính xác đáng của giả thuyết [[Lê Phụ Trần]] là cha của [[Trần Bình Trọng]] và Trần Bình Trọng có thể là con của Lê Phụ Trần với Lý Chiêu Hoàng<ref>Trần Bá Chi (2005), "Bàn thêm về sự nghiệp cứu nước và hậu duệ của Lê Hoàn", trong cuốn ''Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn'', Nhà Xuất bản Hà Nội.</ref>. Ngoài ra, căn cứ theo các luật lệ của triều Trần, vốn bài trừ ngoại thích, chỉ tin người trong họ, mà Trần Bình Trọng vốn mang họ Lê, tức là người ngoại tộc, người ngoại tộc phải xông pha trận mạc, công cao lắm mới được gia phong, vậy mà Bình Trọng ít tuổi như vậy đã được phong tước Hầu, thậm chí trước cả khi ông lập công ở trận Thiên Mạc. Điều này là một ân điển, đãi ngộ cực kì hiếm thấy, mà trong khoảng thời gian đó, chỉ có một vị họ Lê còn bé mà được phong Hầu, đó là [[Quan chế nhà Trần|Thượng vị hầu]] [[Lê Tông]]. Vậy nên có nhiều khả năng, Trần Bình Trọng với Lê Tông cùng là một người, con của Lê Phụ Trần cùng Lý Chiêu Hoàng, anh trai của Ứng Thụy công chúa Lê Ngọc Khuê. Chuyện ban tên, quốc tính không phải hiếm gặp trong nhà Trần, nên do tài năng và công lao, Lê Tông đã được ban họ Trần và đổi sang tên Bình Trọng.
 
Sách Toàn thư chỉ nói: "''Vương (tức Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng) là dòng dõi Lê Đại Hành''", và tác giả [[Trần Bá Chi]] trong cuốn "''Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn''" đã dựa vào "''Lê triều miệu duệ''" và "''Cổ Mai bi ký''" để giả định Trần Bình Trọng là con của Lê Phụ Trần, và Trần Bá Chi nhấn mạnh '''nếu Phụ Trần chỉ lấy Chiêu Thánh''', thì Trần Bình Trọng có thể là con của Lê Phụ Trần với Lý Chiêu Hoàng<ref>Trần Bá Chi (2005), phần "Bàn thêm về sự nghiệp cứu nước và hậu duệ của Lê Hoàn" trong cuốn ''Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn'', Nhà Xuất bản Hà Nội.</ref>. Nếu đúng là như vậy, thì Lý Chiêu Hoàng là mộtngoại tổ mẫu nhiều đời của [[Trần Minh Tông]], Trần Mạnh - cháu 4 đời của Trần Thái Tông, vì mẹ của Minh Tông là [[Chiêu Từ Hoàng hậu|Chiêu Từ Hoàng thái hậu]], - con gái của Trần Bình Trọng cùng [[Thụy Bảo Công chúa]], một người con gái lớn của Trần Thái Tông.
 
== Chú thích ==
Hàng 175 ⟶ 173:
* Nhiều tác giả (2006), ''Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn'', Nhà Xuất bản Hà Nội.
* Lê Thái Dũng (2008), ''Giở trang sử Việt'', Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
* Trần Bá Chi (2005), ''Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn'', Nhà Xuất bản Hà Nội.
 
== Xem thêm ==