Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Chiêu Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trần Thủ Độ nắm quyền lớn là thực, nhưng không có ghi chép nào xem là "nhiếp chính", người có chức cao hơn khi ấy là Trần Thừa cũng chỉ là "Thái úy Phụ chính". Chỗ nói về Trần Bình Trọng hết sức mơ hồ, lược bớt và thêm một số chỗ có đề cập về sách của Trần Bá Chi.
Dòng 159:
Không có bất kì ghi chép lịch sử nào giữa Lý Chiêu Hoàng với [[Trần Bình Trọng]] có quan hệ ruột thịt gì hay không.
 
Sách Toàn thư chỉ nói: "''Vương (tức Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng) là dòng dõi Lê Đại Hành''", và tác giả [[Trần Bá Chi]] trong cuốn "''Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn''" đã dựa vào "''Lê triều miệu duệ''" và "''Cổ Mai bi ký''" để giả định Trần Bình Trọng là con của Lê Phụ Trần, và Trần Bá Chi nhấn mạnh '''nếu Phụ Trần chỉ lấy một mình Chiêu Thánh Công chúa''', thì Trần Bình Trọng có thể là con của Lê Phụ Trần với Lý Chiêu Hoàng<ref>Trần Bá Chi (2005), phần "Bàn thêm về sự nghiệp cứu nước và hậu duệ của Lê Hoàn" trong cuốn ''Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn'', Nhà Xuất bản Hà Nội.</ref>. Nếu đúng là như vậy, thì Lý Chiêu Hoàng là ngoại tổ mẫu nhiều đời của [[Trần Minh Tông]] Trần Mạnh - cháu 4 đời của Trần Thái Tông, vì mẹ của Minh Tông là [[Chiêu Từ Hoàng hậu|Chiêu Từ Hoàng thái hậu]] - con gái của Trần Bình Trọng.
 
== Chú thích ==