Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Thái Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 186:
Ở phía Nam, kể từ cuối thời Lý, [[Chiêm Thành]] thường xua quân cướp phá vùng ven biển của Đại Việt. Sau khi Nhà Trần thành lập, vua Thái Tông đã sai sứ sang thông hiếu với Chiêm. Người Chiêm một mặt dâng triều cống, mặt khác cho quân đánh phá Đại Việt và đòi vua Trần trả lại [[Chiến tranh Việt-Chiêm 1069|lãnh thổ bị mất năm 1069]].{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=171}}{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=50-51}} Tháng 1 âm lịch năm [[1252]], Thái Tông cử em là [[Trần Nhật Hiệu]] làm Lưu thủ kinh sư, rồi thân chinh đánh Chiêm Thành. Quân Đại Việt thắng trận, bắt được vương hậu Bố Da La cùng nhiều thê thiếp, quân dân của vua Chiêm. Cuối năm 1252, vua Thái Tông đem quân về nước, phong Nhật Hiệu làm Thái úy.{{sfn|Lý Tế Xuyên & Ngọc Hồ & Nhất Tâm|1974|p=81}}{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=171}} Thất bại này khiến Chiêm Thành phải chính thức thần phục Nhà Trần; sử Việt và thư từ ngoại giao giữa vua Trần với vua Mông Cổ đều xác định từ năm 1252 đến năm 1285, Chiêm Thành đã nhiều lần sai sứ sang triều cống (thậm chí vào năm 1279, nhiều sứ thần Chiêm còn xin ở lại làm quan cho vua Trần) và không gây một cuộc chiến nào với Đại Việt.{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|p=215}}{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=186}}{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=215-219}}{{sfn|Lê Tắc|1961|p=19}}{{sfn|Nguyễn Thế Long|2005|pp=51-52}}
 
=== Phế lập [[Hoàng hậu]] ===
Mùa xuân năm [[1226]], sau khi được vợ là [[Lý Chiêu Hoàng]] nhường ngôi, Trần Thái Tông đã phonglập Chiêu Hoàng làm Hoàng hậu, đổi gọi là Chiêu Thánh Hoàng hậu.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=159}} ChiêuTrong Thánhthời gian thainày, sinhThái raTông có một hoàng tử cho Thái Tông, đặt tên là "'''Trịnh'''" (鄭), nhưng không rõ mẹ là ai, cũng không có gì chứng minh đây là con do Chiêu Thánh sinh hạ. BộSách ''Đại Việt Sửsử ký Toàn thư'' gọi Trịnh là Hoàng thái tử, nhưng khi viết về việc Trịnh mất (năm [[1233]],) thì Ngô Sĩ Liên phỏng đoán là Trịnh đã chết ngay khi sinh. Bản thân Ngô Sĩ Liên cũng không ghi chép mẹ của hoàng tử là ai, cũng không ám chỉ là Chiêu Thánh sinh ra.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=164}} Thái sư Trần Thủ Độ cùng vợ là [[Linh Từ quốc mẫu|Thiên Cực công chúa]] bèn tính chuyện lập một người khác làm hoàng hậu, để đảm bảo có con nối dõi cho Thái Tông.
 
Khoảng năm [[1236]]-[[1237]], thấy [[Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu|Thuận Thiên công chúa]] (chị của Chiêu Thánh và cũng là vợ Hoài vương [[Trần Liễu]] - anh Thái Tông) đang mang thai [[Trần Quốc Khang]] 3 tháng, Trần Thủ Độ ép nhà vua phế Chiêu Thánh xuống làm công chúa, rồi lấy Thuận Thiên làm hoàng hậu mới. Trần Liễu không chịu mất vợ, bèn tập hợp binh lực nổi dậy trên [[sông Cái]].{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|p=196}} Điều này làm cho Thái Tông khó xử, và vào một đêm ông bí mật rời Thăng Long lên núi [[Núi Yên Tử|Yên Tử]], xin tu theo thiền sư [[Đạo Viên]]. Khi thiền sư hỏi ông có nhu cầu gì mà lên núi, nhà vua bày tỏ: ''"Trẫm còn thơ ấu vội mất hai thân, bơ vơ đứng trên sĩ dân không chỗ nương tựa. Lại nghĩ sự nghiệp các bậc đế vương đời trước, thạnh suy không thường, cho nên Trẫm đến núi này chỉ cầu làm Phật, chớ không cầu gì khác"''. Sư Đạo Viên trả lời:<ref name="tuathientongchinam"/>