Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Chiêu Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 86:
 
=== Quá trình truyền ngôi ===
Cuốn sách được xem là bộ biên niên sử sớm nhất của Việt namNam - [[Đại Việt sử lược]]{{NoteTag|Lưu ý cho người tra cứu, sách "''Đại Việt sử lược''" bản gốc đã bị đem sang Trung Quốc cùng nhiều bộ sử liệu khác sau giai đoạn Minh thuộc vào cuối đời Trần. Tư liệu được tham khảo hiện tại thực chất xuất phát từ sách "''Việt sử lược''" được các học giả Trung Quốc sưu tập lại rồi biên soạn vào pho đại bách khoa ''[[Tứ khố toàn thư|Khâm định tứ khố toàn thư]]'' dưới triều đại [[nhà Thanh]]. Vì vậy mà sách này đã giáng tước vị hoàng gia của tất cả triều đại Việt Nam được biên lại xuống tước Vương.}} - đã chép lại quá trình truyền ngôi cho dòng họ nhà Trần rất phức tạp. Theo như sách này ghi lại, Huệ Tông truyền ngôi xong vẫn giữ vai trò chính trị quan trọng, và ông đã chủ trương dàn xếp nhường ngôi, dưới sự góp phần không nhỏ của Thái úy Trần Thừa cùng Trần Thủ Độ (sách này chép Thủ Độ đang giữ tước "Thượng phẩm Phụng ngự" 上品奉御), sau khi truyền ngôi cho họ Trần thì Huệ Tông mới xuất gia.
 
{{Cquote|Năm Ất Dậu [năm 1225-ND], là năm Kiến Gia thứ 15. Tháng 6, nhà vua nhường ngôi cho con thứ hai là Chiêu Thánh Công chúa. Chiêu Thánh lên ngôi lấy hiệu là Chiêu vương, tôn vua Huệ Tông làm Thái thượng vương, đổi niên hiệu là Thiên Chương Hữu Đạo.