Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Cần Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 20:
Tại [[triều đình Huế]], sau khi vua [[Tự Đức]] mất (tháng 7 năm 1883) thì sự phân hóa trong nội bộ đình thần, quan lại nhà Nguyễn càng sâu sắc, triều đình phân hóa thành 2 phe rõ rệt – phe chủ chiến và phe chủ hòa. Phe chủ chiến kiên quyết không khuất phục [[thực dân Pháp]], muốn cứu lấy sự tồn tại của đất nước, của triều đình. Còn phe chủ hòa sẵn sàng quy thuận và hợp tác với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp. Đứng đầu phe chủ chiến là [[Tôn Thất Thuyết]]. Tôn Thất Thuyết là Thượng thư Bộ binh, nắm giữ quân đội trong tay và là nhân vật quan trọng nhất trong Hội đồng phụ chính. Ngoài ra, Tôn Thất Thuyết còn có liên hệ mật thiết với nhiều thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp. Tôn Thất Thuyết quyết tâm xây dựng, củng cố lực lượng để quyết chiến với thực dân Pháp. Ông cho thành lập một hệ thống sơn phòng từ [[Quảng Trị]] đến [[Ninh Bình]] và từ [[Quảng Nam]] đến [[Bình Thuận]]; chiêu mộ thêm nghĩa binh, tăng cường xây dựng đồn lũy. Tại [[Huế]], ông cho củng cố quân đội và lập thêm 2 đạo quân đặc biệt – [[Phấn Nghĩa quân]] và [[Đoàn Kiệt quân]]. Đây là đội quân cơ động, tinh nhuệ trong các cuộc đối đầu với Pháp và bảo vệ vua cùng Hội đồng phụ chính.
 
Ngày [[31 tháng 7]] năm [[1884]], Tôn Thất Thuyết cho phế truất vua [[Kiến Phúc]] – một ông vua có tư tưởng thân Pháp – và đưa [[Nguyễn Phúc Ưng Lịch|Ưng Lịch]] mới 14 tuổi lên ngôi, lấy hiệu là [[Hàm Nghi]].
 
===Pháp chiếm kinh thành Huế===
Cuối năm 1884, giữa lúc quân Pháp đang khốn đốn ở [[Bắc Kỳ]], phe chủ chiến ở [[Thừa Thiên Huế|Huế]], cầmđứng đầu là Tôn Thất Thuyết, lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi phản đối việc 300 quân Pháp kéo vào Huế lập căn cứ Mang Cá ngay trong Hoàng thành. Đáp lại Pháp cho tăng thêm số quân đóng ở Mang Cá lên hàng ngàn tên.
 
Tôn Thất Thuyết huy động số quân còn lại ở các địa phương tập trung về Huế, bí mật tổ chức một cuộc phản công. Dò biết tình hình, ngày [[27 tháng 6]] năm [[1885]], [[De Courcy]] (tổng chỉ huy vừa được cử sang) đem 4 đại đội và 2 tàu chiến từ [[Hải Phòng]] vào thẳng Huế nhằm loại trừ phe chủ chiến, dự định bắt cóc Tôn Thất Thuyết.
 
Ngày [[2 tháng 7]] năm [[1885]], De Courcy đến [[Thuận An (thị trấn)|Thuận An]] rồi lên Huế, yêu cầu Hội đồng phụ chính đến hội thương. Tôn Thất Thuyết cáo bệnh không đến, gấp rút chấn chỉnh quân sĩ, đào hào đắp lũy trong thành, bố trí hai đạo quân đặc biệt phòng thủ hoàng thành, nhằm giành thế chủ động trước khi De Courcy bày đặt việc triều yết vua Hàm Nghi để đột nhập hoàng thành.
 
Đêm ngày 4 tháng 7 năm 1885, giữa lúc De Courcy đang dự tiệc ở sứ quán bên kia [[sông Hương]] và bàn kế đột nhập [[kinh thành Huế]] thì Tôn Thất Thuyết bí mật chia quân làm hai cánh. Cánh thứ nhất (do Tôn Thất Lệ chỉ huy) có nhiệm vụ tấn công sứ quán Pháp. Cánh thứ hai (do Tôn Thất Thuyết đích thân chỉ huy) sẽ đánh úp tiêu diệt toàn bộ lính Pháp ở [[Trấn Bình đài|đồn Mang Cá]].
 
Biết trước âm mưu của giặc nên mặc dù việc chuẩn bị chưa thật đầy đủ, Tôn Thất Thuyết vẫn nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công. Đúng 1 giờ sáng ngày [[5 tháng 7]] năm [[1885]], trong cảnh khuya vắng lặng của [[kinh thành Huế]], bỗng có tiếng [[súng thần công]] nổ rầm trời. Lệnh phát hỏa vừa dứt, đồn Mang Cá bốc cháy, quân ta đột nhập đồn, lính Pháp rối loạn, vài sĩ quan bị thương, bị chết. Đồng thời sứ quán Pháp bên kia [[sông Hương]] cũng bị tấn công, các trại lính địch bốc cháy dữ dội. De Courcy đối phó cầm chừng, chờ sáng. Trại Mang Cá, lợi dụng quân Nguyễn chuyển hướng tấn công sang sứ quán, quân phápPháp kéo 3 đội quân vào chiếm thành Huế, đốt phá dinh thự, tàn sát dân chúng, vượt qua các ổ phục kích lọt được vào hoàng thành.
 
Quân Pháp đã trắng trợn cướp bóc của cải và tàn sát vô cùng dã man nhiều người dân vô tội trên đường tiến quân. Trong ngày hôm đó, hầu như nhà nào cũng có người bị giết. Do vậy từ đó về sau, hànghằng năm nhânNhân dân Huế đã lấy ngày 23 tháng 5 Âm lịch làm ngày giỗ chung.
 
Không chỉ hàng vạn người bị giết hại mà [[kinh thành Huế]] còn bị cướp đi phần lớn những tài sản quý báu nhất. Quân Pháp chiếm được một số lớn của cải mà triều đình chưa kịp chuyển đi, gồm 2,6 tấn vàng và 30 tấn bạc, trong số này chỉ có một phần rất nhỏ sau này được hoàn lại cho triều đình Huế. Còn lại, số 700.000 [[lạng]] bạc phải được 5 lính Pháp đóng hòm trong 5 ngày mới xong và chở về Pháp.<ref>Chapuis, tr. 20</ref>
 
Linh mục [[Père Siefert|Père Siefert Khanhngu]], nhân chứng sự kiện này đã ghi lại: ''“Kho tàng trong hoàng cung đã mất đi gần 24 triệu quan vàng và bạc… Cuộc cướp cạn ấy kéo dài trong 2 tháng còn gây tai tiếng hơn cuộc cướp phá Cung điện Mùa Hè của Thanh Đế ở Bắc Kinh”''. Cũng theo Père Siefert, khi đối chiếu với bảng kiểm kê tài sản của hoàng gia, thì quân Pháp đã cướp ''“228 viên kim cương, 266 món nữ trang có nạm kim cương, hạt trai, hạt ngọc, 271 đồ bằng vàng trong cung của bà Từ Dụ. Tại các tôn miếu thờ các vua… thì hầu hết các thứ có thể mang đi… đều bị cướp”''<ref name="dantri.com.vn">{{chú thích web | url = https://dantri.com.vn/van-hoa/ky-2-hue-da-mat-luong-co-vat-lon-nhu-the-nao-20151203092850179.htm | tiêu đề = Kỳ 2: Huế đã mất lượng cổ vật lớn như thế nào? | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 6 năm 2020 | nơi xuất bản = [[Dân trí (báo)|Báo điện tử Dân Trí]] | ngôn ngữ = }}</ref>
Linh mục [[Père Siefert|Père Siefert Khanhngu]]
 
[[Quốc Sửsử quán (nhà Nguyễn)|Quốc sử quán triều Nguyễn]] ghi: riêng tại Phủ Nội vụ ở tầng dưới cất giữ 91.424 thỏi bạc đỉnh 10 lạng, 78.960 thỏi bạc đỉnh 1 lạng; tầng trên cất giữ khoảng 500 lạng vàng, khoảng 700.000 lạng bạc; kho gần cửa Thọ Chỉ cất giữ 898 lạng vàng, 3.400 lạng bạc. Toàn bộ số vàng bạc này đã bị Pháp chiếm. Tướng [[De Courcy]], chỉ huy cuộc tấn công vào kinh đô Huế, ngày 24/7/1885 đã gửi cho chính phủ Pháp một bức điện với nội dung sau: ''“Trị giá phỏng chừng các quý vật bằng vàng hay bằng bạc dấu kỹ trong các hầm kín là 9 triệu quan. Đã khám phá thêm nhiều ấn tín và kim sách đáng giá bạc triệu. Xúc tiến rất khó khăn việc tập trung những kho tàng mỹ thuật. Cần cử sang đây một chiếc tàu cùng nhiều nhân viên thành thạo để mang về mọi thứ cùng với kho tàng”''. Ngoài ra, trong quá trình quân Pháp truy đuổi Tôn Thất Thuyết từ tháng 7/1885, đã thu giữ ở tỉnh Quảng Trị 34 hòm bạc chứa 36.557 tiền bạc và 6 hòm bạc chứa 196 thỏi bạc, mỗi thỏi 10 lạng và 18.696 tiền bạc<ref name="dantri.com.vn" />.
, nhân chứng sự kiện này đã ghi lại: ''“Kho tàng trong hoàng cung đã mất đi gần 24 triệu quan vàng và bạc… Cuộc cướp cạn ấy kéo dài trong 2 tháng còn gây tai tiếng hơn cuộc cướp phá Cung điện Mùa Hè của Thanh Đế ở Bắc Kinh”''. Cũng theo Père Siefert, khi đối chiếu với bảng kiểm kê tài sản của hoàng gia, thì quân Pháp đã cướp ''“228 viên kim cương, 266 món nữ trang có nạm kim cương, hạt trai, hạt ngọc, 271 đồ bằng vàng trong cung của bà Từ Dũ. Tại các tôn miếu thờ các vua… thì hầu hết các thứ có thể mang đi… đều bị cướp”''<ref name="dantri.com.vn">{{chú thích web | url = https://dantri.com.vn/van-hoa/ky-2-hue-da-mat-luong-co-vat-lon-nhu-the-nao-20151203092850179.htm | tiêu đề = Kỳ 2: Huế đã mất lượng cổ vật lớn như thế nào? | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 6 năm 2020 | nơi xuất bản = [[Dân trí (báo)|Báo điện tử Dân Trí]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Quốc Sử quán triều Nguyễn ghi: riêng tại Phủ Nội vụ ở tầng dưới cất giữ 91.424 thỏi bạc đỉnh 10 lạng, 78.960 thỏi bạc đỉnh 1 lạng; tầng trên cất giữ khoảng 500 lạng vàng, khoảng 700.000 lạng bạc; kho gần cửa Thọ Chỉ cất giữ 898 lạng vàng, 3.400 lạng bạc. Toàn bộ số vàng bạc này đã bị Pháp chiếm. Tướng [[De Courcy]], chỉ huy cuộc tấn công vào kinh đô Huế, ngày 24/7/1885 đã gửi cho chính phủ Pháp một bức điện với nội dung sau: ''“Trị giá phỏng chừng các quý vật bằng vàng hay bằng bạc dấu kỹ trong các hầm kín là 9 triệu quan. Đã khám phá thêm nhiều ấn tín và kim sách đáng giá bạc triệu. Xúc tiến rất khó khăn việc tập trung những kho tàng mỹ thuật. Cần cử sang đây một chiếc tàu cùng nhiều nhân viên thành thạo để mang về mọi thứ cùng với kho tàng”''. Ngoài ra, trong quá trình quân Pháp truy đuổi Tôn Thất Thuyết từ tháng 7/1885, đã thu giữ ở tỉnh Quảng Trị 34 hòm bạc chứa 36.557 tiền bạc và 6 hòm bạc chứa 196 thỏi bạc, mỗi thỏi 10 lạng và 18.696 tiền bạc<ref name="dantri.com.vn"/>.
 
===Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương===
Hàng 48 ⟶ 46:
Hai tờ chiếu này tập trung tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, đồng thời kêu gọi sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến giúp vua bảo vệ quê hương đất nước.
 
Mặc dù diễn ra dưới danh nghĩa Cần Vương, thực tế đây là một phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược của nhânNhân dân Việt Nam. Trong thời kì này, hoàn toàn vắng mặt sự tham gia của quân đội triều đình. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa Cần Vương không phải là các võ quan triều Nguyễn như trong thời kỳ đầu chống Pháp, mà là các sĩ phu văn thân yêu nước có chung một nỗi đau mất nước với quần chúng lao động, nên đã tự nguyện đứng về phía nhân dân chống Pháp xâm lược. Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn:
 
* Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–188811/1888)
* Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).
 
==Ý nghĩa==
'''''Cần vương mang nghĩa "giúp vua".''''' Trong [[lịch sử Việt Nam]], trước thời [[nhà Nguyễn]] từng có những lực lượng nhân danh giúp nhà vua phát sinh như [[Nhà Lê sơ|thời Lê sơ]], các cánh quân hưởng ứng lời kêu gọi của vua [[Lê Chiêu Tông]] chống lại quyền thần [[Mạc Đăng Dung]]. Tuy nhiên, phong trào này không để lại nhiều dấu ấn và khi nhắc tới Cần Vương thường được hiểu là phong trào chống Pháp xâm lược.
 
Phong trào thu hút được một số các quan lại trong triều đình và văn thân. Ngoài ra, phong trào còn thu hút đông đảo các tầng lớp sĩ phu yêu nước thời bấy giờ. Phong trào Cần Vương thực chất đã trở thành một hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang trên khắp cả nước, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua [[Hàm Nghi]], kéo dài từ năm [[1885]] cho đến năm [[1896]].
Hàng 82 ⟶ 80:
 
==Nguyên nhân thất bại==
Tác giả Nguyễn Thế Anh trong sách ''Kinh tế & xã hội Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn'' nêu các nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:
 
#''Tính chất địa phương:'' sự thất bại của phong trào Cần Vương có nguyên nhân từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành một khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp. Các lãnh tụ Cần Vương chỉ có uy tín tại nơi họ xuất thân, tinh thần địa phương mạnh mẽ làm họ chống lại mọi sự thống nhất phong trào trên quy mô lớn hơn. Khi các lãnh tụ bị bắt hay chết thì quân của họ hoặc giải tán hay đầu hàng.<ref name="ReferenceA">Nguyễn Thế Anh, sách đã dẫn, tr 108</ref>