Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ tọa độ chân trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
== Định nghĩa ==
[[Hệ tọa độ thiên văn]] này chia [[bầu trời]] thành hai [[bán cầu]]: bán cầu trên, nơi các [[thiên thể]] ở phía trên [[đường chân trời]] và có thể được nhìn thấy; và bán cầu dưới, nơi các vật thể dưới chân trời không thể được nhìn thấy, do Trái Đất che khuất chúng khỏi tầm nhìn. [[Đường tròn lớn]] phân tách giữa hai bán cầu được gọi là '''chân trời thiên thể''', được định nghĩa là đường tròn lớn trên thiên cầu mà mặt phẳng chứa nó [[trực giao]] với vectơ trọng lực địa phương.<ref name="Clarke2003">{{cite book|url=http://ciencias.bogota.unal.edu.co/fileadmin/content/oan/documentos/maestria/documentos/coordenadas.pdf|title=Astronomy principles and practice|last1=Clarke|first1=A.E. Roy, D.|date=2003|publisher=Institute of Physics Pub.|isbn=9780750309172|edition=4th.|location=Bristol|page=59|access-date=9 July 2018}}</ref> Trên thực tế, chân trời có thể được hình dung là mặt phẳng [[tiếp tuyến]] với một bề mặt chất lỏng tĩnh, chẳng hạn như một mặt thoáng [[thủy ngân]].<ref>{{cite journal|last1=Young|first1=Andrew T.|last2=Kattawar|first2=George W.|last3=Parviainen|first3=Pekka|date=1997|title=Sunset science. I. The mock mirage|journal=Applied Optics|volume=36|issue=12|pages=2689–2700|bibcode=1997ApOpt..36.2689Y|doi=10.1364/ao.36.002689|pmid=18253261}}</ref> Điểm cực của bán cầu trên được gọi là [[thiên đỉnh]], còn điểm cực của bán cầu dưới được gọi là [[thiên để]].<ref>{{cite web|url=http://abyss.uoregon.edu/~js/ast121/lectures/lec03.html|title=Earth Coordinate System|last=Schombert|first=James|publisher=[[University of Oregon]] Department of Physics|access-date=19 March 2011}}</ref>
 
[[Tập_tin:Sureal_Horizon.jpg|phải|nhỏ|[[Mặt Trời lặn]] trên đường chân trời ở [[hoang mạc Mojave]], [[California]], Hoa Kỳ]]
Một vị trí trên hệ tọa độ chân trời được xác định bởi hai [[tọa độ góc]] chân trời sau:
 
Dòng 16:
 
== Quan sát chung ==
[[Tập_tin:Sureal_Horizon.jpg|phải|nhỏ|[[Mặt Trời lặn]] trên đường chân trời ở [[hoang mạc Mojave]], [[California]], Hoa Kỳ]]
Hệ tọa độ chân trời được đặt cố định ở một địa điểm trên Trái Đất, nhưng không cố định đối với các ngôi sao. Vì thế, độ cao và góc phương vị của một thiên thể trên bầu trời thay đổi theo thời gian, khi thiên thể đó được thấy di chuyển trên bầu trời do [[Hiện tượng tự quay của Trái Đất|sự quay của Trái Đất]]. Hơn nữa, vì hệ tọa độ chân trời được xác định bởi chân trời địa phương, cùng một thiên thể đó khi được quan sát ở các vị trí khác nhau trên Trái Đất vào cùng thời điểm sẽ có những giá trị độ cao và phương vị khác nhau.