Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu Ông Lãnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 7:
Cầu Ông Lãnh do Lãnh binh [[Lãnh Binh Thăng|Nguyễn Ngọc Thăng]] (cũng thường gọi là [[Lãnh binh Thăng]]) khi ấy đang đóng quân ở đồn Cây Mai-Thủ Thiêm cho xây dựng. Ban đầu, cầu làm bằng gỗ, đến năm [[1929]], người Pháp cho xây lại bằng xi măng, dài 120[[m]].
 
Năm [[1874]], một ngôi chợ được xây cất ở khu vực này, mang tên ''Chợ Cầu Ông Lãnh'', chuyên bán trái cây tươi (hiện nay nằm trên đường [[Nguyễn Thái Học]], [[quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh]], gần mé sông bến Chương Dương, nay đổi tên thành đường [[Võ Văn Kiệt]]). Năm 1885, học giả [[Trương Vĩnh Ký]] đã viết rằng: ''chiếc cầu gỗ do ông Lãnh binh ở gần đó cho bắc qua, chắc là ông Lãnh Binh Thăng này, chớ không phải ai khác''.<ref>Chép theo [http://www.lien-hoa.net/NhungDiaDanh.html Những Địa Danh Mang Tên 'Ông', 'Bà' Ở Sài Gòn] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080209203824/http://www.lien-hoa.net/NhungDiaDanh.html |date=2008-02-09 }}. Sách ''[[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] - [[Thành phố Hồ Chí Minh]]''. (TS. Quách Thu Nguyệt chủ biên, Nhà xuất bản. Trẻ, 2006, tr.78) cũng chép theo thông tin này.</ref>
 
Nhưng có người lại cho rằng: Mặc dù sau [[Hòa ước Giáp Tuất (1874)|Hòa ước Giáp Tuất]] ([[1874]]), toàn [[Nam Kỳ]] đã thuộc Pháp nhưng [[nhà Nguyễn]] vẫn được phép đặt một lãnh sự quán ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Trụ sở ấy đóng tại góc đường [[Đề Thám]]-[[Trần Hưng Đạo]] ngày nay, và vị lãnh sự đầu tiên là ông Nguyễn Thành Ý (hiện là tên đường ở phường Đa Kao, quận 1). Do ông này thường đi chiếc xe song mã qua lại khu vực chợ dưới bến Chương Dương, chỗ chiếc cầu neo đậu xuồng ghe của giới thương hồ, từ đó mới có tên gọi là ''chợ Cầu Ông Lãnh.''<ref>[http://www.vannghesongcuulong.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=473&LOAIID=3&LOAIREF=1&TGID=24 Tư liệu về cầu ông Lãnh trên Website Văn nghệ Cửu Long].</ref>