Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ chế Higgs”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Cách thực hiện đơn giản nhất của cơ chế này là đưa thêm từ ngoài vào lý thuyết gauge một ''trường Higgs''. Sau đó sự phá vỡ đối xứng tự phát của đối xứng định xứ làm cho trường Higgs tương tác với (ít nhất là một) các trường khác của lý thuyết gauge, và sinh ra khối lượng (cho ít nhất một) cho các boson gauge. Phá vỡ đối xứng cũng sinh ra những hạt vô hướng (spin 0) cơ bản, còn gọi là ''[[hạt Higgs|boson Higgs]]''.
 
Trong [[mô hình chuẩn]], thuật ngữ "cơ chế Higgs" đặc biệt được nhắc đến cho sự sinh khối lượng cho các hạt boson gauge [[boson W]] và [[boson Z]] của tương tác yếu thông qua sự phá vỡ đối xứng [[tương tác điện yếu|điện yếu]].<ref name=PDG>G. Bernardi, M. Carena, and T. Junk: "Higgs bosons: theory and searches", Reviews of Particle Data Group: Hypothetical particles and Concepts, 2007, http://pdg.lbl.gov/2008/reviews/higgs_s055.pdf</ref> Mặc dù thựcThực nghiệm đã chứng minh cơ chế Higgs cho tương tác điện yếu, nhưng các nhà thực nghiệm vẫn chưađã phát hiện được boson Higgs như Mô hình chuẩn đã tiên đoán. Máy [[Tevatron]] ở [[Fermilab]] và [[Máy gia tốc hạt lớn]] (LHC) ở [[CERN]] đangcông trongbố quácác trìnhkết truyquả tìmphù dấuhợp vếtvới bosonhạt Higgs, đồngvào thờingày cố14 gắngtháng hiểu3, sâu hơn cơ chế Higgs trong tương tác điện yếu2013.
 
== Lịch sử nghiên cứu ==