Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 224:
[[Tập_tin:Ming_Chongzhen.jpg|nhỏ|Chân dung [[Minh Tư Tông]] ({{trị.|1627|1644}}).|205x205px]]
 
Không bỏ lỡ thời cơ, [[Bát Kỳ|Bát kỳ]] tràn qua [[Vạn Lý Trường Thành|Vạn lý Trường thành]] khi tướng biên phòng nhà Minh là [[Ngô Tam Quế]] (1612–1678) chủ động mở cửa [[Sơn Hải quan]]. Ngô Tam Quế làm điều này khi biết tin kinh đô đã thất thủ còn quân Đại Thuận thì đang tiến về phía ông. Sau khi cân nhắc các lựa chọn liên minh, Ngô Tam Quế quyết định đứng về phía người Mãn Châu.{{sfnp|Spence|1999|pp=32–33}} Tiêu diệt xong cánh quân được gửiđiều tới Sơn Hải quan của Lý Tự Thành, [[Đa Nhĩ Cổn]] và Ngô Tam Quế dẫn quân Bát kỳ áp sát Bắc Kinh. Ngày 4 tháng 6 năm 1644, nghĩa quân Đại Thuận tháo chạy khỏi kinh đô. Ngày 6 tháng 6 năm 1644, Ngô Tam Quế và người Mãn Châu tiến vào Bắc Kinh, tuyên bố [[Hoàng đế [[Thuận Trị]] trẻ tuổi là người cai trị Trung Quốc. Sau khi buộc Lý Tự Thành chạy khỏi [[Tây An]], quân Thanh tiếp tục truy sát ông men theo [[Hán Thủy|sông Hán]] tới [[Vũ Xương]]. Mùa hè năm 1645, Lý Tự Thành qua đời ở vùng biên giới phía bắc [[Giang Tây]], đặt dấu chấm hết cho nhà [[Đại Thuận]]. Một báotài cáoliệu nói rằng Lý Tự Thành đã tự sát, cũng có người cho là ông bị nông dân đánh chết vì ăn trộm thức ăn.{{sfnp|Spence|1999|p=33}}
 
Bất chấp việc hoàng đế băng hà và Bắc Kinh đã rơi vào tay người Mãn Châu, nhà Minh vẫn chưa bị tiêu diệt hoàn toàn. [[Nam Kinh]], [[Phúc Kiến]], [[Quảng Đông]], [[Sơn Tây]], [[Vân Nam]] đều là những thành trì kháng chiến của quânnhà Minh. Tuy nhiên, quânnhà Minh sớm bị chia rẽ khi có nhiều kẻngười đều tự nhận mình là hoàng đế. Sau năm 1644, nhiều quốc gia tàn dư của nhà Minh vẫn tồn tại rải rác ở miền nam Trung Quốc, được các sử gia thế kỷ 19 gọi chung là [[Nam Minh]].{{sfnp|Dennerline|1985|pages=824–825}} Từng thành lũy kháng chiến lần lượt bị quân Thanh tiêu diệt cho tới năm 1662 khi hoàng đế Nam Minh cuối cùng là Minh Chiêu Tông [[Chu Do Lang]] qua đời. Những vương gia còn phản kháng là Chu Thuật Quế, con trai ông Chu Dĩ Hải và Chu Hoằng Hoàn, người vẫn ở lại với các trung thần của [[Trịnh Thành Công]] tại [[Vương quốc Đông Ninh]] ([[Đài Loan]]) cho đến năm 1683. Chu Thuật Quế tuyên bố rằng ông hành động nhân danh Minh Chiêu Tông đã khuất.{{sfnp|Shepherd|1993|pages=469–470}} Nhà Thanh rốt cuộc vẫn đưa 17 vương gia nhà Minh còn sống ở Đài Loan trở về [[Trung Quốc đại lục]] để họ được sống nốt phần đời còn lại tại đây.{{sfnp|Manthorpe|2008|page=108}}
 
Năm 1725, một hậu duệ hoàng tộc nhà Minh là Chu Chi Liễn, được [[Ung Chính|Thanh Thế Tông Ung Chính]] sắc phong hầu tước. Chu Chi Liễn nhận bổng lộc từ triều đình nhà Thanh và có nhiệm vụ thực hiện các nghi lễ tại [[Thập Tam Lăng|Thập Tam lăng]]. Năm 1750, [[Càn Long|Thanh Cao Tông Càn Long]] phong cho Chu Chi Liễn làm Diên Ân hầu, một tước vị truyền qua 12 thế hệ con cháu hoàng tộc nhà Minh cho đến tận năm 1912, cuốikết thúc thời nhà Thanh. Chu Dục Huân là Diên Ân hầu cuối cùng. Năm 1912, sau khi nhà Thanh sụp đổ trong cuộc [[cách mạng Tân Hợi]], từng có chủ trương nên chọn một người Hán lên làm hoàng đế, người này hoặc là một Diện Thánh công – hậu duệ [[Khổng Tử]],{{sfnp|Woodhouse|2004|pages=113–}}{{sfnp|Spence|1982|pages=84–}}{{sfnp|Hồ Thắng|Lưu Đại Niên|1983|page=55}}{{sfnp|National Review Office (1913)}}{{sfnp|Đại học Công giáo Phụ Nhân|1967|page=67}} hoặc là một Diên Ân hầu – hậu duệ hoàng tộc nhà Minh.{{sfnp|Kent|1912|pages=382–}}{{sfnp|Aldrich|2008|pages=176–}}  
 
== Chính quyền ==