Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tịnh độ tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 6:
Phép tu của Tịnh độ tông chủ yếu là niệm danh hiệu Phật A-di-đà và quán tưởng Cực lạc. Ba bộ kinh quan trọng của Tịnh Độ tông là: [[Đại thừa]] [[Vô lượng thọ kinh]]'' (sa. ''sukhāvatī-vyūha''), [[A di đà kinh|A-di-đà kinh]]'' (sa. ''amitābha-sūtra'') và [[Quán Vô Lượng Thọ kinh]]'' (sa. ''amitāyurdhyāna-sūtra''). Thu nhiếp độ 3 căn cơ con người Thượng-Trung-Hạ "Tam căn phổ độ, phàm thánh tề thâu" và tất cả các chúng sanh.
 
Nhân thân nan đắc: Phật ví dụ số chúng sanh có được thân người như số cát dính nơi ngón tay còn số chúng sanh không có thân người như số cát của đại địa (Trái Đất). Khó khăn lắm mới có được thân người, Phật ví dụ như con rùa mù ở giữa biển, một ngàn năm mới trồi lên mặt biển một lần mà lại tình cờ bám được bọng cây. Một khi mất thân người rồi, muốn có lại cũng khó giống như vậy cho nên mới có câu :”Nhất thất nhân thân, vạn kiếp bất phục”
 
Phật pháp nan văn: Thế giới có hàng tỷ người nhưng đâu phải ai cũng đều gặp và tin Phật Pháp. Khi gặp Phật Pháp rồi thì lại có đến 5 tông phái lớn là Giáo, Luật, Thiền, Tịnh, Mật cho nên cũng không dễ gì gặp được pháp môn Tịnh Độ. Như kinh Đại Tập đã nói:“Thời Mạt Pháp người chứng đạo rất hiếm. Nếu muốn liễu thoát sanh tử luân hồi người tu đạo chỉ tu theo pháp môn Tịnh Độ là được giải thoát rốt ráo”. Nhưng khi gặp pháp môn Tịnh Độ không phải ai ai cũng đều tin ngay được. Chỉ những người nào trong những đời quá khứ về trước đã tu hành tích lũy rất nhiều thiện căn, phước đức nhân duyên, cúng dường vô số chư [[Phật]] thì mới có cơ hội gặp và tin được pháp môn niệm Phật. Bởi pháp môn niệm Phật còn gọi là nan tín chi pháp nhưng cũng chính là con đường tắt một đời thoát ly sanh tử.