Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
'''Hoàng quý phi''' ([[phồn thể]]: 皇貴妃; [[giản thể]]: 皇贵妃; [[Bính âm]]: huángguìfēi) là một cấp bậc, danh phận của [[phi tần]] trong Hậu cung của [[Hoàng đế]] trong khối đồng văn [[Đông Á]].
 
Từ thời [[nhà Minh]] và [[nhà Thanh]], tước vị Hoàng quý phi chỉ xếp sau danh vị [[Hoàng hậu]] và đứng đầu các phi tần trong Hậuhậu cung, cùng một thời điểm chỉ có một người, là danh vị đặc biệt rất cao quý đối với phi tần trong [[Hậuhậu cung nhà Thanh]]. Vì chỉ ngay sau Hoàng hậu, cộng thêm bềđiểm dàyđặc lịchtrưng sử nhạychữ cảm"Hoàng" ở đầu tiên, tước vị Hoàng quý phinày thường được coi gần như"''Phó hậu''" hay "''Thứ hậu''", nhưng thực chất không phảiđơn giản như vậy.
 
== Lịch sử ==
Trước thời nhà Minh, tước vị [[Quý phi]] là cao nhất dành cho các phi tần, những năm đầu thời nhà Minh cũng theo như vậy. Khi [[Minh Tuyên Tông]] Chu Chiêm Cơ chuyên sủng [[Tôn hoàngHoàng hậu (Minh Tuyên Tông)|Quý phi Tôn thị]], đã cho phép Tôn thị nhận "'''Bảo'''" (寶) trong khi theo quy chế chỉ có Hoàng hậu mới được nhận, điều này được nhìn nhận là bước đệm lớn cho việc hình thành nên tước vị Hoàng quý phi của triều Minh về sau<ref>{{harvp|Trương Đình Ngọc|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2/%E5%8D%B754 quyển 54, "Lễ bát" (Gia lễ nhị)]:至宣宗立孫貴妃,始授寶,憲宗封萬貴妃,始稱皇,非洪武之舊矣。}}</ref>.
 
Năm Cảnh Thái thứ 7 ([[1457]]), [[tháng 8]], [[Minh Đại Tông]] Chu Kỳ Ngọc sách phong sủng phi Đường thị làm Hoàng quý phi, nhưng sau khi [[Minh Anh Tông]] Chu Kỳ Trần làm binh biến và đoạt lại ngôi thì thân phận của Đường thị bị giáng truất và bị ép [[tuẫn táng]], danh vị Hoàng quý phi của Đường thị theo đó cũng không được công nhận<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=717600&remap=gb#p37 "Anh Tông Duệ Hoàng đế thực lục"・quyển 269]|ps=: 遣旗手卫官祭旗纛之神,命武清侯石亨为正使,礼部尚书胡濙为副使,持节册封妃唐氏为皇贵妃。}}</ref>. Thời kỳ [[Minh Hiến Tông]] Chu Kiến Thâm, [[Vạn quý phi (Minh Hiến Tông)|Vạn Quý phi]] đắc sủng trở thành Hoàng quý phi<ref>{{harvp|Trương Đình Ngọc|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2/%E5%8D%B7113 quyển 113]|ps=: 二十三年春,暴疾薨,帝輟朝七日。諡曰「恭肅端慎榮靖皇貴妃」,葬天壽山。}}</ref><ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=83851&remap=gb#p16 "Hiến Tông Thuần Hoàng đế thực lục"・quyển 158]|ps=: 戊寅,以定西侯蒋琬为正使,礼部尚书兼文渊阁大学士万安为副使,持节册贵妃万氏为皇贵妃,邵氏为宸妃,王氏为顺妃,梁氏为和妃,王氏为昭妃。}}</ref>, là Hoàng quý phi đầu tiên được công nhận trong lịch sử{{noteTag|Thực tế triều Minh có ghi nhận Hiến Tông sử dụng "Hoàng quý phi" để gọi mẹ mình là [[Chu Quý phi (Minh Anh Tông)|Quý phi Chu thị]] trong lúc chuẩn bị tôn làm Hoàng thái hậu<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=676769&remap=gb#p2 "Hiến Tông Thuần Hoàng đế thực lục"・quyển 3]|ps=: 天顺八年,三月甲寅朔,尊母后皇后为慈懿皇太后,母妃皇贵妃为皇太后.}}</ref>, có lẽ đây là một kính xưng vì Thực lục triều Anh Tông không ghi nhận việc gia phong Chu thị làm Hoàng quý phi.}} Từ đó, nhà Minh đều lấy danh vị Hoàng quý phi làm phong hiệu cao quý nhất của các phi tần.
 
Sau này khi nhà Thanh nhập quan, triều đình Ái Tân Giác La tiếp tục noi theo chế độ của nhà Minh để lập ra tước vị cho hậu cung. Trong [[hậu cung nhà Thanh]], tước vị Hoàng quý phi đứng đầu các phi tần, chỉ dưới Hoàng hậu và chỉ 1 người được phong tại vị<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc= [https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7214 quyển 214]|ps=: 康熙以後,典制大備。皇后居中宮;皇貴妃一,貴妃二,妃四,嬪六,貴人、常在、答應無定數,分居東、西十二宮。}}</ref>. Sang thời kỳ [[nhà Nguyễn]] ở [[Việt Nam]] cùng [[nhà Triều Tiên]] ở [[Hàn Quốc]], do ảnh hưởng văn hóa đồng văn nên cũng thiết lập tước vị Hoàng quý phi trong Nộinội đình.
 
== Địa vị ==
=== Vị phân cao nhất ===
Trong hậu cung Minh-Thanh và về sau là triều Nguyễn, Hoàng quý phi là phi tần địa vị tôn quý nhất, gần với [[Hoàng hậu]] nhất. HoàngKhác quývới phiquy định của Minh triều khôngThanh, hoàng ghiquý chépphi cụcủa thểtriều về vai trò, cũng như ghi nhậnMinh không phải chỉ duy nhất một Hoàngngười quý phi cùngthể tồn tạiđồng vị, như [[Đoan Hòa Cung Thuận Ôn Hi Hoàng quý phi|Hoàng quý phi]] Vương thị và [[Trang Thuận An Vinh Trinh Tĩnh Hoàng quý phi|Hoàng quý phi]] Thẩm thị đồng thời được tấn phong củadưới thời kỳ [[Minh Thế Tông]] Chu Hậu Thông<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=156991&remap=gb#p8 "Thế Tông Túc Hoàng đế thực lục"・quyển 233]|ps=: 癸卯,进封皇贵妃王氏沈氏,肃妃江氏,雍妃陈氏,徽妃王氏,懿妃赵氏。}}</ref>. Thời Thuận Trị, [[Thanh Thế Tổ]] tiếp tục lấy quy chế này của nhà Minh, sách lập sủng phi [[Đổng Ngạc phi|Đổng Ngạc thị]] làm Hoàng quý phi, là Hoàng quý phi đầu tiên của triều Thanh, từ đó thành điển lệ và được [[Thanh Thánh Tổ]] Khang Hi Đế sử dụng để thiết lập hệ thống hậu cung nhà Thanh hoàn chỉnh về sau. Hoàng quý phi ở hàng thứ nhất, sau đó là 2 vị [[Quý phi]], 4 vị [[Phi (hậu cung)|Phi]], 6 vị [[Tần (hậu cung)|Tần]], dưới nữa là [[Quý nhân]], [[Thường tại]] và [[Đáp ứng]] là các tiểu thiếp không hạn định số người.
 
Do chỉ ngay dưới danh hiệu Hoàng hậu, hơn nữa lại được Thuận Trị Đế tạo ra dùng để sách phong cho sủng thiếp Đổng Ngạc phi, danh vị "Hoàng quý phi" trong văn hóa dân gian được gọi nôm na là '''Trung cung chi thứ''' (中宫之次), '''Thủ tương nội trị''' (首襄内治) hay '''Phó hậu''' (副后). Thế nhưng thực tế thì Hoàng quý phi vẫn chỉ là tước vị dành cho một phi tần, mà thân phận giữa Hoàng hậu và phi tần có một khoảng cách lớn giữa "chủ nhân" và "nô bộc" trong tư duy của người xưa. Theo quy định trong [[Quốc triều cung sử]], Hoàng quý phi đến Tần vị thứ cao như nhau, giúp Hoàng hậu "'''Tá nội trị'''" (佐内治)<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/08 quyển 8]|ps=: 皇后居中宮,主內治。皇貴妃一位、貴妃二位、妃四位、嬪六位,分居東西十二宮,佐內治。自貴妃以下封號,俱由內閣恭擬進呈,欽定冊封。貴人、常在、答應俱無定位,隨居十二宮,勤修內職。}}</ref>, có nghĩa là có thể đứng ra làm một số việc phụ giúp Hoàng hậu, nhưng không thể xem là chủ nội trị được. Nhưng mà trong thực tế, vai trò của hậu phi lại thiên về tính chất lễ nghi, tất cả các việc nội sự thực chất đều rơi vào [[Nội vụ phủ]] sắp xếp. Khoảng cách giữa các phi tần thời Thanh cũng chỉ khác về lễ nghi và đãi ngộ, kể cả Hoàng quý phi cũng chỉ có thể xử phạt [[cung nữ]] và [[thái giám]] của riêng mình, còn lại chỉ có thể hạch tội các phi tần, cung nữ hay thái giám ở nơi khác, hình phạt cuối cùng đều phải do Hoàng đế tiến hành tra khảo thông qua [[Thận Hình ty]] rồi định đoạt, mà hình phạt chính dành cho phi tần đều rơi vào [[cấm túc]] tại nơi mình sống, hoặc nặng nhất là giáng vị.
Dòng 24:
Chỉ là phi tần, Hoàng quý phi không có quyền hành gì trong cung đình triều Thanh ngoài lễ ngộ cao nhất. Thời Thuận Trị, Thanh Thế Tổ lần đầu sách phong Hoàng quý phi, đã vì Đổng Ngạc thị mà chiếu cáo kèm đại xá thiên hạ vốn là đại lễ lập Hậu của nhà Thanh. Bên cạnh đó Thế Tổ còn dùng cụm từ ['''Sách lập'''; 册立] vốn chỉ dành cho Hoàng hậu để tiến hành tấn phong cho Đổng Ngạc phi. Đó là lần đầu tiên triều Thanh có Hoàng quý phi, và cũng là lần đầu tiên vị trí Hoàng quý phi phá rào cản, có thể ngang với Hoàng hậu.
 
Sang thời [[Càn Long]], [[Hiếu Hiền Thuần hoàngHoàng hậu]] băng thệ, Thanh Cao Tông phong [[Kế Hoàng hậu|Nhàn Quý phi]] Na Lạp thị làm Hoàng quý phi. Khi định chọn lễ tấn lập cùng nghi thức, Cao Tông tiếp tục noi theo việc làm của thời Thế Tổ, khiến cho danh vị Hoàng quý phi được xem ngang hàng với Hoàng hậu khi Hoàng đế dùng chữ [Sách lập] và tuyên cáo danh hiệu của Hoàng quý phi là '''Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi''' (攝六宮事皇貴妃). Theo đó, Na Lạp thị tuy ở vị trí Hoàng quý phi, nhưng đã có quyền thay Hoàng hậu [[nhiếp chính]] việc của lục cung, nói cách khác thì Na Lạp thị đã là một nửa Hoàng hậu. Địa vị của Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi còn được khẳng định thông qua buổi lễ tấn phong của bà không khác gì Hoàng hậu, Càn Long Đế còn vì bà mà làm công bố chiếu cáo thiên hạ, loại đại lễ chỉ dành khi lập Hoàng hậu và Hoàng thái tử; ngay cả sinh thần của bà trong khi làm Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi cũng được án theo quy chế Trung cung mà cử hành. Sau khi mãn tang 3 năm của Hiếu Hiền Thuần hoàngHoàng hậu kết thúc, Na Lạp thị chính thức trở thành Kế Hoàng hậu.
 
Theo điển chế nhà Thanh, Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi Na Lạp thị là vị Hoàng quý phi đầu tiên được dùng màu [''"Minh hoàng sắc"''; 明黄色] - loại [[màu vàng]] tươi sáng mà trước đó chỉ được dùng bởi [[Thái hoàng thái hậu]], [[Hoàng thái hậu]], [[Hoàng đế]] cùng [[Hoàng hậu]]. Vốn vào thời Khang Hi và Ung Chính, Hoàng quý phi cùng Quý phi nhà Thanh tương đương như nhau không có phân biệt, nhưng từ triều Càn Long sách lập Na Lạp thị làm Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi, khiến cho quy chế của Hoàng quý phi từ đó về sau được quy định một số chi tiết quần áo và nghi trượng đều tương tự Đế-Hậu, từ đó, một khoảng cách giữa Hoàng quý phi và [[Quý phi]] đã được hình thành. Và cũng từ thời Càn Long đã hình thành nên một ''"lệ bất thành văn"'' của triều đình nhà Thanh: Hoàng hậu chính thất qua đời, vị phi tần tiếp theo có khả năng làm Hoàng hậu thì sẽ phong Hoàng quý phi trước, sau khi mãn tang Hoàng hậu thì sẽ trở thành Kế Hoàng hậu, ví dụ như: [[Kế Hoàng hậu|Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu]], [[Hiếu Hòa Duệ hoàngHoàng hậu]] cùng [[Hiếu Toàn Thành hoàngHoàng hậu]] đều như vậy.
 
== Lễ sách phong ==
Dòng 81:
 
* [[Thanh Thánh Tổ]] Khang Hi Đế:
# [[Hiếu Ý Nhân hoàngHoàng hậu|Hoàng quý phi]] Đông Giai thị ([[Hiếu Ý Nhân hoàngHoàng hậu]]).
 
* [[Thanh Thế Tông]] Ung Chính Đế:
Dòng 93:
 
* [[Gia Khánh|Thanh Nhân Tông]] Gia Khánh Đế:
# [[Hiếu Hòa Duệ hoàngHoàng hậu|Hoàng quý phi]] Nữu Hỗ Lộc thị ([[Hiếu Hòa Duệ hoàngHoàng hậu]]).
 
* [[Đạo Quang|Thanh Tuyên Tông]] Đạo Quang Đế:
# [[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu|Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi]] Nữu Hỗ Lộc thị ([[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu]]).
# [[Hiếu Tĩnh Thành hoàngHoàng hậu|Khang Từ Hoàng quý phi]] Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị ([[Hiếu Tĩnh Thành hoàngHoàng hậu]]).
 
* [[Thanh Mục Tông]] Đồng Trị Đế:
Dòng 106:
 
Tuy đặt ra từ thời Minh Mạng, nhưng bản thân các Hoàng đế nhà Nguyễn rất ít khi phong Hoàng quý phi thật sự. Trong lịch sử [[Hậu cung nhà Nguyễn]], chỉ có ba người từng là Hoàng quý phi:
* [[Lệ Thiên Anh hoàngHoàng hậu]] Vũ thị, làm Hoàng quý phi tầm 20 năm của [[Tự Đức|Tự Đức Đế]], sau bị giáng làm [''"Trung phi"'']. Trước khi Tự Đức qua đời, di chiếu tấn tôn làm Hoàng hậu, để có thể danh chính ngôn thuận làm [[Hoàng thái hậu]].
* [[Phụ Thiên Thuần Hoàng hậu]] Nguyễn Hữu thị, Hoàng quý phi của [[Vua Đồng Khánh|Đồng Khánh]]. Được tôn làm [''"Hoàng thái hậu"''] dưới thời [[Khải Định]].
* [[Nguyễn Thị Vân Anh]], Hoàng quý phi của [[Vua Thành Thái|Thành Thái]]. Sau khi Thành Thái thoái vị, được tôn làm [''"Hoàng đích mẫu"''] dưới thời [[Duy Tân]]. Là Hoàng quý phi chính thức sách phong cuối cùng.