Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[File:孝仪纯皇后吉服像.jpg|thumb|phải|250px|[[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] ([[Lệnh Ý Hoàng quý phi|Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu]]) - sinh mẫu của [[Gia Khánh Đế]].]]
 
'''Hoàng quý phi''' ([[phồn thể]]: 皇貴妃; [[giản thể]]: 皇贵妃; [[Bính âm]]: huángguìfēi) là một cấp bậc, danh phận của [[phi tần]] trong Hậu[[hậu cung]] của [[Hoàng đế]] trong khối đồng văn [[Đông Á]].
 
Từ thời [[nhà Minh]] và [[nhà Thanh]], tước vị Hoàng quý phi chỉ xếp sau danh vị [[Hoàng hậu]] và đứng đầu các phi tần trong hậu cung, cùng một thời điểm chỉ có một người, là danh vị đặc biệt rất cao quý đối với phi tần trong [[hậu cung nhà Thanh]]. Vì chỉ ngay sau Hoàng hậu, cộng thêm điểm đặc trưng là chữ "Hoàng" ở đầu tiên, tước vị này thường được coi là "''Phó hậu''" hay "''Thứ hậu''", nhưng thực chất không đơn giản như vậy.
Dòng 15:
== Địa vị ==
=== Vị phân cao nhất ===
Trong hậu cung Minh-Thanh và về sau là triều Nguyễn, Hoàng quý phi là phi tần địa vị tôn quý nhất và gần với Hoàng hậu nhất. Khác với quy định của triều Thanh, hoàng quý phi của triều Minh không phải chỉ duy nhất một người mà có thể là đồng vị, như [[Đoan Hòa Cung Thuận Ôn Hi Hoàng quý phi|Hoàng quý phi]] Vương thị và [[Trang Thuận An Vinh Trinh Tĩnh Hoàng quý phi|Hoàng quý phi]] Thẩm thị đồng thời được tấn phong dưới thời kỳ [[Minh Thế Tông]] Chu Hậu Thông<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=156991&remap=gb#p8 "Thế Tông Túc Hoàng đế thực lục"・quyển 233]|ps=: 癸卯,进封皇贵妃王氏沈氏,肃妃江氏,雍妃陈氏,徽妃王氏,懿妃赵氏。}}</ref>. Thời Thuận Trị, [[Thanh Thế Tổ]] Thuận Trị Đế tiếp tục lấy quy chế này của nhà Minh, sách lập sủng phi [[Đổng Ngạc phi|Đổng Ngạc thị]] làm Hoàng quý phi, là Hoàng quý phi đầu tiên của triều Thanh, từ đó thành điển lệ và được [[Thanh Thánh Tổ]] Khang Hi Đế sử dụng để thiết lập hệ thống hậu cung nhà Thanh hoàn chỉnh về sau. Hoàng quý phi ở hàng thứ nhất, sau đó là 2 vị [[Quý phi]], 4 vị [[Phi (hậu cung)|Phi]], 6 vị [[Tần (hậu cung)|Tần]], dưới nữa là [[Quý nhân]], [[Thường tại]] và [[Đáp ứng]] là các tiểu thiếp không hạn định số người, ngoài ra còn có [[Quan nữ tử]] là các cung nữ được lâm hạnh.
 
Do chỉ ngay dưới danh hiệu Hoàng hậu cùng với chữ "Hoàng" ngay đầu danh xưng, hơn nữa lại được Thuận Trị Đế tạo ra dùng để sách phong cho sủng thiếp Đổng Ngạc phi, danh vị "Hoàng quý phi" trong văn hóa dân gian được gọi nôm na là '''Trung cung chi thứ''' (中宫之次), '''Thủ tương nội trị''' (首襄内治){{noteTag|Hai cụm này xuất phát từ chỉ dụ Thuận Trị Đế sách phong Hiền phi Đổng Ngạc thị làm Hoàng quý phi<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=614051 "Thế Tổ Chương Hoàng đế thực lục"・quyển 103]|ps=: 甲戌。諭禮部。朕前奉聖母皇太后諭、內大臣鄂碩之女董鄂氏、立為賢妃。本月二十八日又奉聖母皇太后諭。式稽古制、中宮之次、有皇貴妃首襄內治。因慎加簡擇。敏慧端良、未有出董鄂氏之上者。應立為皇貴妃。爾部即查照典禮。於十二月初六日吉期、行冊封禮。}}</ref>.}} hay '''Phó hậu''' (副后). Thế nhưng thực tế thì Hoàng quý phi vẫn chỉ là tước vị dành cho một phi tần, mà thân phận giữa Hoàng hậu và phi tần có một khoảng cách lớn giữa "chủ nhân" và "nô bộc" trong tư duy của người xưa. Theo quy định trong [[Quốc triều cung sử]], Hoàng hậu ở Trung cung, là "'''Chủ nội trị'''" (主內治), còn từ Hoàng quý phi đến Tần vị thứ cao như nhau, giúpđều Hoàng hậubổn phận "'''Tá nội trị'''" (佐内治)<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/08 quyển 8]|ps=: 皇后居中宮,主內治。皇貴妃一位、貴妃二位、妃四位、嬪六位,分居東西十二宮,佐內治。自貴妃以下封號,俱由內閣恭擬進呈,欽定冊封。貴人、常在、答應俱無定位,隨居十二宮,勤修內職。}}</ref>, đại đểnghĩathể thấy rõ quy định thân phận giữa Hoàng hậu và nhóm phi tần đãthểkhoảng đứngcách ralớn. làm mộtmặc số việcQuốc phụtriều giúpcung Hoàngsử có đề cập chuyện hậu, nhưngphi không thểvai xemtrò trong chủvấn đề nội trị, được.thế Nhưng mànhưng trong thực tế, thì vai trò của hậu phi lại thiên về tính chất lễ nghi, tất cả các việc nội sự thực chất đều rơi vào [[Nội vụ phủ]] sắp xếp. Khoảng cách giữa các phihậu tầnphi thời Thanh cũng chỉ khác về lễ nghi và đãi ngộ, kểtừ cảbậc HoàngHậu quýtrở phixuống cũngđều chỉcoi trọng thểnguyên tắc "''Đối bề trên thì kính trọng - đối kẻ dưới thì dùng lễ''", do vậy chuyện tùy ý xử phạt như trong phim truyện hoàn toàn không có khả năng. Bên cạnh đó, Quốc triều cung sử cũng đề cập nguyên tắc rằng tất cả người hầu của riêng mình ([[cungthái nữgiám]] và [[tháicung giámnữ]]) củađều riêngtự mình,quản còn lạikhông chỉđượcthểbên hạchthứ tộiba cáctác phiđộng, tầnnói cách khác, kể cả Hoàng hậu hoặc Thái hậu cũng không thể sai khiến cung nữ hay thái giám của nơiphi kháctần<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/08 quyển 8]|ps=: 內庭位次各有差等,須各依本分位次,謙恭和順,接上以敬,待下以禮,非本宮首領、太監、女子不可擅行使令。}}</ref>. Khi có bất kì chuyện gì liên quan đến vấn đề của phi tần, Hoàng hậu sẽ trực tiếp trình báo lên cho Hoàng đế, và hình phạt cuối cùng đều phải do Hoàng đế tiến hành tra khảo thông qua [[Thận Hình ty]] rồi định đoạt, mà hình phạt chính dành cho phi tần đều rơi vào [[cấm túc]] tại nơi mình sống, hoặc nặng nhất là giáng vị{{noteTag|Căn cứ theo Dương Nguyên (Hồng Tiểu Đậu Quán Chủ) trong "Nếu như Cố cung biết nói", hồ sơ đời [[Đạo Quang]] có chép chuyện [[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu]] báo cáo muộn chuyện của [[:zh:劉官女子|Lưu Quan nữ tử]] (nguyên là "Mạn Thường tại"), do vậy bị nhà Vua quở trách.}}. Đây có thể nói là một đặc điểm của hậu cung nhà Thanh, có xu hướng "''Tập trung đại quyền''" vào tay Hoàng đế - người chủ nhân tối cao của hoàng cung. Bên cạnh đó, hậu cung triều Thanh có quy định khá nghiêm ngặt về tác phong hậu phi, không thể không kể đến đoàn tháp tùng dùng các đồ vật mang tính chất lễ nghi trong các dịp quan trọng, trong đó ba bậc Hậu sử dụng '''Nghi giá''' (儀駕), hai bậc Quý phi và Hoàng quý phi gọi là '''Nghi trượng''' (儀仗), hai bậc Phi và Tần gọi là '''Thải trượng''' (采仗), còn từ Quý nhân trở xuống không có<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/10 quyển 10]|ps=: 典禮六,儀衛,皇太后儀駕。。。皇后儀駕。。皇貴妃儀仗,貴妃儀仗,妃采仗,嬪采仗。}}</ref>.
 
BênTuy cạnhtrên đó,điển hậuchế cungthường triềughi Thanhnhận quymột địnhđời kháHoàng nghiêmđế ngặttại vềvị tácchỉ phong hậumột Hoàng quý phi, khôngnhưng thểlại không kểđề cập đến đoàn tháp tùng dùng các đồ vật mang tính chất lễ nghi trong các dịp quan trọng. Hai bậc [[QuýThái phi]] đến Hoàng quý phi'''Nghigóa trượng'''phụ (儀仗),của haicác bậc [[Tần (hậu cung)|Tần]] cùng [[Phi]] có thể sử dụng một loại tùy tùng gọi là '''Thải trượng''' (采仗). Riêng bậc [[Hoàng hậu]]đế cùngtriều [[Hoàng thái hậu]]trước, haydo [[Tháiđó hoàngcác tháitriều hậu]]đại thìvề đoànsau thápvẫn tùngthường đượctấn gọitôn các '''Nghiphi giá'''tần (儀駕).của Còntriều từtrước [[Quýlên nhân]]vị trởtrí xuống đều không được phép sử dụng. Tuy trên điển chếnày, mộtxem Hoàngnhư đế chỉ có một Hoàngloại quýân phi, nhưng các triều sau vẫn có thể tấn tôn Phi tần của triều trước lên,điển tạo ra tình trạng có thể cùng một lúc có nhiều ngườiThái phi mang danh vị Hoàng quý phi, đặc biệt biết đến là 4 vị Thái phi thời Tuyên Thống: [[Đoan Khang Hoàng quý phi]], [[Kính Ý Hoàng quý phi]], [[Trang Hòa Hoàng quý phi]] và [[Vinh Huệ Hoàng quý phi]].
 
=== Nhiếp lục cung sự ===
Chỉ là phi tần, Hoàng quý phi không có quyền hành gì trong cung đình triều Thanh ngoài lễ ngộ cao nhất. Thời Thuận Trị Đế, nhà Thanh Thế Tổ lần đầu bàn định việc sách phong Hoàng quý phi, và nhà Vua đã vì Đổng Ngạc thị mà chiếu cáo kèm đại xá thiên hạ vốn là đại lễ lập Hậu của nhà Thanh. Bên cạnh đó Thế Tổ còn dùng cụm từ ["'''Sách lập''';" (册立]) vốn chỉ dành cho Hoàng hậu để tiến hành tấn phong cho Đổng Ngạc phi. Đó là lần đầu tiên triều Thanh có Hoàng quý phi, và cũng là lần đầu tiên vị trí Hoàng quý phi phá rào cản, có thể ngang với Hoàng hậu.
 
Sang thời [[Càn Long]], [[Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]] băng thệ, Thanh Cao Tông phong [[Kế Hoàng hậu|Nhàn Quý phi]] Na Lạp thị làm Hoàng quý phi. Khi định chọn lễ tấn lập cùng nghi thức, Cao Tông tiếp tục noi theo việc làm của thời Thế Tổ, khiến cho danh vị Hoàng quý phi được xem ngang hàng với Hoàng hậu khi Hoàng đế dùng chữ ["Sách lập]" và tuyên cáo danh hiệu của Hoàng quý phi là '''Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi''' (攝六宮事皇貴妃). Theo đó, Na Lạp thị tuy ở vị trí Hoàng quý phi, nhưng đã có quyền thay Hoàng hậu [[nhiếp chính]] việc của lục cung, nói cách khác thì Na Lạp thị đã là một nửa Hoàng hậu. Địa vị của Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi còn được khẳng định thông qua buổi lễ tấn phong của bà không khác gì Hoàng hậu, Càn Long Đế còn vì bà mà làm công bố chiếu cáo thiên hạ, loại đại lễ chỉ dành khi lập Hoàng hậu và Hoàng thái tử; ngay cả sinh thần của bà trong khi làm Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi cũng được án theo quy chế Trung cung mà cử hành. Sau khi mãn tang 3 năm của Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu kết thúc, Na Lạp thị chính thức trở thành Kế Hoàng hậu.
 
Theo điển chế nhà Thanh, Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi Na Lạp thị là vị Hoàng quý phi đầu tiên được dùng màu [''"Minh hoàng sắc"''; 明黄色] - loại [[màu vàng]] tươi sáng mà trước đó chỉ được dùng bởi [[Thái hoàng thái hậu]], [[Hoàng thái hậu]], [[Hoàng đế]] cùng [[Hoàng hậu]]. Vốn vào thời Khang Hi và Ung Chính, Hoàng quý phi cùng Quý phi nhà Thanh tương đương như nhau không có phân biệt, nhưng từ triều Càn Long sách lập Na Lạp thị làm Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi, khiến cho quy chế của Hoàng quý phi từ đó về sau được quy định một số chi tiết quần áo và nghi trượng đều tương tự Đế-Hậu, từ đó, một khoảng cách giữa Hoàng quý phi và [[Quý phi]] đã được hình thành. Và cũng từ thời Càn Long đã hình thành nên một ''"lệ bất thành văn"'' của triều đình nhà Thanh: Hoàng hậu chính thất qua đời, vị phi tần tiếp theo có khả năng làm Hoàng hậu thì sẽ phong Hoàng quý phi trước, sau khi mãn tang Hoàng hậu thì sẽ trở thành Kế Hoàng hậu, ví dụ như: [[Kế Hoàng hậu|Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu]], [[Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu]] cùng [[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu]] đều như vậy.
Dòng 41:
Sáng sớm ngày sách phong, quan Hồng Lư tự của Lễ bộ thiết tiết án cùng sách bảo án vào trong Thái Hòa điện. Quan viên của Loan Nghi vệ thiết Thải đình bên ngoài cửa Nội các. Quan viên của Nội các cùng Lễ bộ từ trong đình viện đi ra bưng Tiết cùng sách bảo, Loan Nghi giáo đi theo, có sắp đặt người mang tán trượng dẫn đường. Quan viên Lễ bộ dẫn (những quan khác) đến bậc thềm của Thái Hòa điện, rồi cung phụng sách bảo theo Tiết đi lên, để vào từng án bên trong điện. Một Đại học sĩ, mặc Triều phục đứng ở bên Đông của Tiết án. Chính sứ cùng Phó sứ mặc Triều phục, đứng ở phía Đông đan trì, hướng mặt về phía Tây. Quan viên từ Khâm Thiên giám báo giờ lành đã đến. Chính sứ theo hướng Đông đi lên, Phó sứ đi theo, đến bệ thềm bên trái thì hướng mặt Bắc mà quỳ. Đại học sĩ đến án phụng Tiết, theo Điện Trung môn ra mà trao cho Chính sứ. Chính sứ nhận Tiết, cùng Phó sứ đứng dậy. Sở ti án đặt sách bảo theo xuống bậc thềm, thiết Đình nội và dẫn đạo đều như cũ.
 
Cùng ngày, Nội Loan Nghi vệ thiết lập Nghi trượng của Hoàng quý phi bên ngoài cửa cung của Hoàng quý phi, Nội giám thiết đặt Tiết án, Hương án ở trong cung, chính giữa bên trong thì thiết đặt án của sách và bảo theo tứ tự là Đông và Tây. Phong sứ sau khi thụ mệnh, theo Hiệp Hòa môn đến ngoài Cảnh Vận môn. Chính sứ hướng mặt về hướng Tây, giao Tiết cho quan Nội giám. Nội giám phụng Tiết, Nội Loan Nghi giáo dẫn Sách, Bảo đình đến cửa cung{{noteTag|Nguyên văn: [冊、寶亭; "Sách, bảo đình"]. Đây là một dạng án hình hộp vuông, nhìn như cái đình nhỏ và được khiêng để đựng sách, bảo tuyên phong cho hậu phi. Có thể xem [[Như Ý truyện]] tập 47, khi nhân vật Như Ý được lập Hậu. Toàn cảnh sách lập có thể tham khảo.}}, rồi cầm sách, bảo theo người bưng Tiết vào cung của Hoàng quý phi.
 
Hoàng quý phi mặc Lễ phục chờ ở bên Hữu cửa cung. Nội giám phụng Tiết, Sách, Bảo đặt vào các án, sau đó lui. Hoàng quý phi bái hướng Bắc và quỳ. Nữ quan tuyên đọc sách văn, bảo văn. Hoàng quý phi cung kính nhận sách, bảo, thực hiện Lục túc tam quỵ tam bái lễ. Sau khi xong, đưa Tiết đến bên Hữu cửa cung, đều như lễ Hoàng hậu thụ sách. Nội giám cầm Tiết đến Cảnh Vận môn, giao cho Chính sứ. Chính sứ cầm Tiết, Phó sứ đi theo, đến sau tả môn chờ phục mệnh, sau đó trao lại Tiết. Hữu ti từ từ lùi xuống.
 
Ngày hôm sau, Hoàng quý phi đến cung của Hoàng thái hậu, tiến hành "Lục túc tam quỵ tam bái lễ"{{noteTag|Nguyên văn: [六肅三跪三拜禮]. Đây là lễ bái cao quý nhất, chỉ dành cho Hoàng đế và ba bậc Hậu (tức Thái hoàng thái hậu, Hoàng thái hậu và Hoàng hậu).}}, sau đó đến trước Hoàng đế cùng Hoàng hậu hành lễ, đều như vậy (tức là đều hành bái Lục túc tam quỵ tam bái lễ). (Quý nhân cùng Hoàng tử và Hoàng tôn đến cung của Hoàng quý phi để hành lễ. Cùng lúc đó, Cung điện giám dẫn các hạng Thái giám (trong cung của Hoàng quý phi) đến hành lễ. Những việc này phải do Cung điện thái giám tấu trước mới lĩnh chỉ bái.)
 
|||Quốc triều cung sử - lễ"Lễ sách phong Hoàng quý phi"}}
 
Còn lễ sách phong của [[Kế Hoàng hậu]] Na Lạp thị, bà được nhận "'''Khánh hạ'''" (慶賀) - loại lễ chỉ được dùng cho dịp Tam đại lễ ([[Tết Nguyên Đán|Nguyên Đán]], [[Đông chí]], [[Vạn thọ]]), khi Hoàng đế đăng cơ, tấn lập Hoàng hậu và gia tôn huy hiệu cho Hoàng thái hậu. Trong ngày Khánh hạ, Na Lạp thị tại [[Giao Thái điện]] đã được hưởng [Lục túc tam quỵ tam bái lễ] từ Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ. Điều này cho thấy vị trí [Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự] không giống Hoàng quý phi bình thường, như [[Thanh sử cảo]] đã nói: "''Thể chế lễ nghi cùng tế cáo đều y như việc sách lập Trung cung''".
Dòng 134:
;Nguồn tham khảo
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2|title = Minh sử|last=Trương Đình Ngọc|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikipedia.org/wiki/欽定皇朝文獻通考|title = Hoàng triều Văn hiến thông khảo|last1 = Trương Đình Ngọc|last2 = Lưu Dung|ref=harv}}
* {{chú thích sách|url=https://book.douban.com/subject/1086222/|title=Quốc triều cung sử|last=Ngạc Nhĩ Thái|first=|publisher=Nhà xuất bản Cổ tịch|isbn=9787530001011|location=Bắc Kinh|pages=|ref={{harvid|Ngạc Nhĩ Thái|1994}}|author-link=Ngạc Nhĩ Thái}}
* {{Chú thích sách|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/Minh_th%E1%BB%B1c_l%E1%BB%A5c|title=Minh thực lục|author=Hội đồng biên soạn nhà Minh|ref=harv}}
* {{chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/清史稿|title=Thanh sử cảo|last=Triệu Nhĩ Tốn|first=|publisher=|isbn=|location=|pages=|ref=harv|author-link=Triệu Nhĩ Tốn}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/zh-hans/清實錄|title=Thanh thực lục|last=Hội đồng biên soạn nhà Thanh|first=|publisher=Trung Hoa thư cục|year=|isbn=9787101056266|location=|pages=|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://book.douban.com/subject/35013926/|title=Nếu như Cố cung biết nói|author=[https://book.douban.com/subject_search?search_text=%E6%9D%A8%E5%8E%9F Dương Nguyên]|year=2020|isbn=9787520161770|publisher=Nhà xuất bản Khoa học xã hội Văn hiến|ref=harv}}
 
[[Thể loại:Tước hiệu hoàng gia]]