Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khoảng cách giao nhau quỹ đạo tối thiểu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
new page
 
1 figure with caption added
Dòng 1:
[[File:4953 DYK.svg|right|thumb|230px|Quỹ đạo của '''(4953) 1990 MU''' với MOID là 0,0263 AU, được xếp loại là vật thể có khả năng gây nguy hiểm]]
'''Khoảng cách giao nhau quỹ đạo tối thiểu''' hay '''Minimum orbit intersection distance''' ('''MOID''') là một đo lường được sử dụng trong [[thiên văn học]] để đánh giá các tiếp cận có tiềm ẩn quá gần và những rủi ro va chạm quá lớn giữa các vật thể thiên văn.<ref name=Koehn>Bruce Koehn, "[http://www.lowell.edu/users/elgb/moid.html Minimum Orbital Intersection Distance]", Lowell Observatory, retrieved online 14 May 2009, [https://www.webcitation.org/6a2NQ2ufY?url=http://www2.lowell.edu/users/elgb/moid.html archived] 15 July 2015.</ref><ref>[http://www2.jpl.nasa.gov/basics/bsf1-3.html Basics of Space Flight: The Solar System, p3] {{Webarchive|url=https://www.webcitation.org/6a2NV0qx1?url=http://www2.jpl.nasa.gov/basics/bsf1-3.php |date=15 July 2015 }}, NASA JPL, retrieved 14 May 2009, [https://www.webcitation.org/6a2NV0qx1?url=http://www2.jpl.nasa.gov/basics/bsf1-3.php archived] 15 July 2015.</ref> Một vật thể được xếp loại là [[vật thể có khả năng gây nguy hiểm]] (PHO)–nghĩa là có thể gây ra rủi ro lớn cho Trái đất–nếu, trong nhiều điều kiện nguy hiểm khác, đối với Trái đất, MOID của nó nhỏ hơn 0,05 [[đơn vị thiên văn|AU]]. Nếu các thiên thể có khối lượng lớn hơn Trái đất, thì sự tiếp cận của chúng cần được để ý nhiều hơn–nghĩa là MOID phải lớn hơn; ví dụ, nếu MOID của Sao Mộc nhỏ hơn 1 AU thì cần được để ý vì Sao Mộc là hành tinh lớn nhất.<ref name=Koehn/>