Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tái thống nhất nước Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Deutschland Bundeslaender 1949.png|nhỏ|Sự chia cắt nước Đức năm 1949. [[Tây Đức]] sau này (xanh da trời) bao gồm các vùng chiếm đóng của Mỹ, Anh, Pháp (trừ [[Saar (bảo hộ)|Saarland]], sau này gia nhập Tây Đức từ Pháp sau một cuộc trưng cầu dân ý, còn [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]] (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của [[Berlin]] (màu vàng).]]
[[File:BerlinWall-BrandenburgGate.jpg|nhỏ|[[Bức tường Berlin]] tại [[Cổng Brandenburg]], ngày 10 tháng 11 năm 1989. Lưu ý bức tranh graffiti ''Wie denn'' ("Làm thế nào") được viết đè lên trên bảng hiệu cảnh báo công chúng rằng họ sẽ rời Tây Berlin]]
'''Thống nhất nước Đức '''hay '''tái thống nhất nước Đức ''' là quá trình được khởi xướng bởi cuộc [[die wende|cách mạng hòa bình]] tại [[Cộng hòa Dân chủ Đức]] năm 1989 và 1990, để nước này gia nhập [[Tây Đức|Cộng hòa Liên bang Đức]] vào ngày 3 tháng 10 năm 1990. Sự thống nhất trở lại của [[Đức]], được tổ chức vào ngày 3 tháng 10 như một ngày lễ quốc gia được gọi là "[[Ngày thống nhất nước Đức]]", nó chấm dứt hơn 45 năm chia cắt [[quốc gia|đất nước]] và [[dân tộc]] do hậu quả của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và [[Chiến tranh Lạnh]] bởi sự xung đột [[ý thức hệ]] và [[quyền lợi]] giữa các nước thắng trận và sản phẩm của họ là 2 miền thù hận đối địch nhau.
 
'''[[Thống nhất nước Đức|Sự chính thức nhất thống]]''' của nước [[Đế quốc Đức|Đức]] thành một [[quốc gia dân tộc]] mà hợp nhất về [[chính trị]] và [[hành chính]] chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm [[1871]] tại [[Phòng Gương]] của [[Lâu đài Versailles|Cung điện Versailles]] ở [[Pháp]], trong thời kỳ [[Chiến tranh Pháp-Phổ]].