Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[File:孝仪纯皇后吉服像.jpg|thumb|phải|250px|[[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] ([[Lệnh Ý Hoàng quý phi|Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu]]) - sinh mẫu của [[Gia Khánh Đế]].]]
 
'''Hoàng quý phi''' ([[phồn thể]]: 皇貴妃; [[giản thể]]: 皇贵妃; [[Bính âm]]: huángguìfēi) là một cấp bậc, danh phận của [[phi tần]] trong [[hậu cung]] của [[Hoàng đế]] trongtại khối đồng[[vùng văn [[Đônghóa chữ ÁHán]].
 
Từ thời [[nhà Minh]] và [[nhà Thanh]], tước vị Hoàng quý phinày chỉ xếp sau danhtước vị [[Hoàng hậu]] và đứng đầu các phi tần trong hậu cung, cùng một thời điểm chỉ có một người, là danh vị đặc biệt rất cao quý đối với phi tần trong [[hậu cung nhà Thanh]]. Vì chỉ ngay sau Hoàng hậu, cộng thêm điểm đặc trưng là chữ "Hoàng" ở đầu tiên, tước vị này thường được coi là "''Phó hậu''" hay "''Thứ hậu''", nhưng thực chất không đơn giản như vậy.
 
== Lịch sử ==
Trước thời nhà Minh, tước vị [[Quý phi]] là cao nhất dành cho các phi tần, những năm đầu thời nhà Minh cũng theo như vậy. Khi [[Minh Tuyên Tông]] Chu Chiêm Cơ chuyên sủng [[Tôn Hoàng hậu (Minh Tuyên Tông)|Quý phi Tôn thị]], đã cho phép Tôn thị nhận "'''Bảo'''" (寶) trong khi theo quy chế chỉ có Hoàng hậu mới được nhận, điều này được nhìn nhận là bước đệm lớn cho việc hình thành nên tước vị Hoànghoàng quý phi của triều Minh về sau<ref>{{harvp|Trương Đình Ngọc|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2/%E5%8D%B754 quyển 54, "Lễ bát" (Gia lễ nhị)]:至宣宗立孫貴妃,始授寶,憲宗封萬貴妃,始稱皇,非洪武之舊矣。}}</ref>.
 
Năm Cảnh Thái thứ 7 ([[1457]]), [[tháng 8]], [[Minh Đại Tông]] Chu Kỳ Ngọc sách phong sủng phi Đường thị làm Hoàng quý phi, nhưng sau khi [[Minh Anh Tông]] Chu Kỳ Trần làm binh biến và đoạt lại ngôi thì thân phận của Đường thị bị giáng truất và bị ép [[tuẫn táng]], danh vị của Đường thị theo đó cũng không được công nhận<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=717600&remap=gb#p37 "Anh Tông Duệ Hoàng đế thực lục"・quyển 269]|ps=: 遣旗手卫官祭旗纛之神,命武清侯石亨为正使,礼部尚书胡濙为副使,持节册封妃唐氏为皇贵妃。}}</ref>. Thời kỳ [[Minh Hiến Tông]] Chu Kiến Thâm, [[Vạn quý phi (Minh Hiến Tông)|Vạn Quý phi]] đắc sủng trở thành Hoàng quý phi<ref>{{harvp|Trương Đình Ngọc|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2/%E5%8D%B7113 quyển 113]|ps=: 二十三年春,暴疾薨,帝輟朝七日。諡曰「恭肅端慎榮靖皇貴妃」,葬天壽山。}}</ref><ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=83851&remap=gb#p16 "Hiến Tông Thuần Hoàng đế thực lục"・quyển 158]|ps=: 戊寅,以定西侯蒋琬为正使,礼部尚书兼文渊阁大学士万安为副使,持节册贵妃万氏为皇贵妃,邵氏为宸妃,王氏为顺妃,梁氏为和妃,王氏为昭妃。}}</ref>, là Hoàngvị hoàng quý phi đầu tiên được công nhận trong lịch sử{{noteTag|Thực tế triều Minh có ghi nhận Hiến Tông sử dụng "Hoàng quý phi" để gọi mẹ mình là [[Chu Quý phi (Minh Anh Tông)|Quý phi Chu thị]] trong lúc chuẩn bị tôn làm Hoàng thái hậu<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=676769&remap=gb#p2 "Hiến Tông Thuần Hoàng đế thực lục"・quyển 3]|ps=: 天顺八年,三月甲寅朔,尊母后皇后为慈懿皇太后,母妃皇贵妃为皇太后.}}</ref>, có lẽ đây là một kính xưng vì Thực lục triều Anh Tông không ghi nhận việc gia phong Chu thị làm Hoàng quý phi.}} Từ đó, nhà Minh đều lấy danh vị Hoànghoàng quý phi làm phong hiệu cao quý nhất của các phi tần.
 
Sau này khi nhà Thanh nhập quan, triều đình Ái Tân Giác La tiếp tục noi theo chế độ của nhà Minh để lập ra tước vị cho hậu cung. Trong [[hậu cung nhà Thanh]], tước vị Hoànghoàng quý phi đứng đầu các phi tần, chỉ dưới Hoànghoàng hậu và chỉ 1 người được phong tại vị<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc= [https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7214 quyển 214]|ps=: 康熙以後,典制大備。皇后居中宮;皇貴妃一,貴妃二,妃四,嬪六,貴人、常在、答應無定數,分居東、西十二宮。}}</ref>. Sang thời kỳ [[nhà Nguyễn]] ở [[Việt Nam]] cùng [[nhà Triều Tiên]] ở [[Hàn Quốc]], do ảnh hưởng văn hóa đồng văn nên cũng thiết lập tước vị Hoànghoàng quý phi trong nội đình.
 
== Địa vị ==
=== Vị phân cao nhất ===
Trong hậu cung Minh-Thanh và về sau là triều Nguyễn, Hoànghoàng quý phi là phi tần địa vị tôn quý nhất và gần với Hoànghoàng hậu nhất. Khác với quy định của triều Thanh, hoàng quý phi của triều Minh không phải chỉ duy nhất một người mà có thể là đồng vị, như [[Đoan Hòa Cung Thuận Ôn Hi Hoàng quý phi|Hoàng quý phi]] Vương thị và [[Trang Thuận An Vinh Trinh Tĩnh Hoàng quý phi|Hoàng quý phi]] Thẩm thị đồng thời được tấn phong dưới thời kỳ [[Minh Thế Tông]] Chu Hậu Thông<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Minh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=156991&remap=gb#p8 "Thế Tông Túc Hoàng đế thực lục"・quyển 233]|ps=: 癸卯,进封皇贵妃王氏沈氏,肃妃江氏,雍妃陈氏,徽妃王氏,懿妃赵氏。}}</ref>. Thời Thuận Trị, [[Thanh Thế Tổ]] Thuận Trị Đế tiếp tục lấy quy chế này của nhà Minh, sách lập sủng phi [[Đổng Ngạc phi|Đổng Ngạc thị]] làm Hoàng quý phi, là Hoàngvị hoàng quý phi đầu tiên của triều Thanh, từ đó thành điển lệ và được [[Thanh Thánh Tổ]] Khang Hi Đế sử dụng để thiết lập hệ thống hậu cung nhà Thanh hoàn chỉnh về sau. Hoàng quý phi ở hàng thứ nhất, sau đó là 2 vị "[[Quý phi]]", 4 vị "[[Phi (hậu cung)|Phi]]", 6 vị "[[Tần (hậu cung)|Tần]]", dưới nữa là "[[Quý nhân]]", "[[Thường tại]]""[[Đáp ứng]]" là các tiểu thiếp không hạn định số người, ngoài ra còn có [[Quan nữ tử]] là các cung nữ được lâm hạnh.
 
Do chỉ ngay dưới danh hiệu Hoàng hậu cùng với chữ "Hoàng" ngay đầu danh xưng, hơn nữa lại được Thuận Trị Đế tạo ra dùng để sách phong cho sủng thiếp Đổng Ngạc phi, danh vị "Hoàng quý phi"này trong văn hóa dân gian được gọi nôm na là '''Trung cung chi thứ''' (中宫之次), '''Thủ tương nội trị''' (首襄内治){{noteTag|Hai cụm này xuất phát từ chỉ dụ Thuận Trị Đế sách phong Hiền phi Đổng Ngạc thị làm Hoàng quý phi<ref>{{harvp|Hội đồng biên soạn nhà Thanh|loc=[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=614051 "Thế Tổ Chương Hoàng đế thực lục"・quyển 103]|ps=: 甲戌。諭禮部。朕前奉聖母皇太后諭、內大臣鄂碩之女董鄂氏、立為賢妃。本月二十八日又奉聖母皇太后諭。式稽古制、中宮之次、有皇貴妃首襄內治。因慎加簡擇。敏慧端良、未有出董鄂氏之上者。應立為皇貴妃。爾部即查照典禮。於十二月初六日吉期、行冊封禮。}}</ref>.}} hay '''Phó hậu''' (副后). Thế nhưng thực tế thì Hoànghoàng quý phi vẫn chỉ là tước vị dành cho một phi tần, mà thân phận giữa Hoàng hậu và phi tần có một khoảng cách lớn giữa "chủ nhân" và "nô bộc" trong tư duy của người xưa. Theo quy định trong [[Quốc triều cung sử]], Hoàng hậu ở Trung cung, nên là "'''Chủ nội trị'''" (主內治), còn từ Hoàng quý phi đến tước Tần thì vị thứ cao như nhau, đều có bổn phận "'''Tá nội trị'''" (佐内治)<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/08 quyển 8]|ps=: 皇后居中宮,主內治。皇貴妃一位、貴妃二位、妃四位、嬪六位,分居東西十二宮,佐內治。自貴妃以下封號,俱由內閣恭擬進呈,欽定冊封。貴人、常在、答應俱無定位,隨居十二宮,勤修內職。}}</ref>, đại để có thể thấy rõ quy định thân phận giữa Hoànghoàng hậu và nhóm phi tần đã có khoảng cách lớn. Và mặc dù Quốc triều cung sử có đề cập chuyện hậu phi có vai trò trong vấn đề nội trị, thế nhưng trong thực tế thì vai trò của hậu phi lại thiên về tính chất lễ nghi, tất cả các việc nội sự thực chất đều rơi vào [[Nội vụ phủ]] sắp xếp. Khoảng cách giữa các hậu phi thời Thanh cũng chỉ khác về lễ nghi và đãi ngộ, từ bậc Hậu trở xuống đều coi trọng nguyên tắc "''Đối bề trên thì kính trọng - đối kẻ dưới thì dùng lễ''", do vậy chuyện tùy ý xử phạt như trong phim truyện hoàn toàn không có khả năng. Bên cạnh đó, Quốc triều cung sử cũng đề cập nguyên tắc rằng tất cả người hầu của riêng mình ([[thái giám]] và [[cung nữ]]) đều tự quản và không được có bên thứ ba tác động, nói cách khác, kể cả Hoàng hậu hoặc Thái hậu cũng không thể sai khiến cung nữ và thái giám của phi tần<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/08 quyển 8]|ps=: 內庭位次各有差等,須各依本分位次,謙恭和順,接上以敬,待下以禮,非本宮首領、太監、女子不可擅行使令。}}</ref>. Khi có bất kì chuyện gì liên quan đến vấn đề của phi tần, Hoàng hậu sẽ trực tiếp trình báo lên cho Hoànghoàng đế, và hình phạt cuối cùng đều phải do Hoànghoàng đế tiến hành tra khảo thông qua [[Thận Hình ty]] rồi định đoạt, mà hình phạt chính dành cho phi tần đều rơi vào cấm túc tại nơi mình sống, hoặc nặng nhất là giáng vị{{noteTag|Căn cứ theo Dương Nguyên (Hồng Tiểu Đậu Quán Chủ) trong "Nếu như Cố cung biết nói", hồ sơ đời [[Đạo Quang]] có chép chuyện [[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu]] báo cáo muộn chuyện của [[:zh:劉官女子|Lưu Quan nữ tử]] (nguyên là "Mạn Thường tại"), do vậy bị nhà Vua quở trách.}}. Đây có thể nói là một đặc điểm của hậu cung nhà Thanh, có xu hướng "''Tập trung đại quyền''" vào tay Hoànghoàng đế - người chủ nhân tối cao của hoàng cung. Bên cạnh đó, hậu cung triều Thanh có quy định khá nghiêm ngặt về tác phong hậu phi, không thể không kể đến đoàn tháp tùng dùng các đồ vật mang tính chất lễ nghi trong các dịp quan trọng, trong đó ba bậc Hậu sử dụng '''Nghi giá''' (儀駕), hai bậc Quý phi và Hoàng quý phi gọi là '''Nghi trượng''' (儀仗), hai bậc Phi và Tần gọi là '''Thải trượng''' (采仗), còn từ Quý nhân trở xuống không có<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/10 quyển 10]|ps=: 典禮六,儀衛,皇太后儀駕。。。皇后儀駕。。皇貴妃儀仗,貴妃儀仗,妃采仗,嬪采仗。}}</ref>.
 
Bên cạnh đó, hậu cung triều Thanh có quy định khá nghiêm ngặt về tác phong hậu phi, không thể không kể đến đoàn tháp tùng dùng các đồ vật mang tính chất lễ nghi trong các dịp quan trọng, trong đó ba bậc Hậu sử dụng '''Nghi giá''' (儀駕), hai bậc Quý phi và Hoàng quý phi gọi là '''Nghi trượng''' (儀仗), hai bậc Phi và Tần gọi là '''Thải trượng''' (采仗), còn từ Quý nhân trở xuống không có<ref>{{harvp|Ngạc Nhĩ Thái|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%9C%8B%E6%9C%9D%E5%AE%AE%E5%8F%B2/10 quyển 10]|ps=: 典禮六,儀衛,皇太后儀駕。。。皇后儀駕。。皇貴妃儀仗,貴妃儀仗,妃采仗,嬪采仗。}}</ref>{{noteTag|Thực chất "Thải trượng" là tên mới đổi từ triều Càn Long, hai triều Khang Hi và Ung Chính vẫn dùng "Nghi trượng" để gọi<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7105 quyển 105]|ps=: 妃采仗,原名儀仗。。。嬪采仗,原名儀仗。視妃采仗少直柄瑞草傘二。餘同。}}</ref>.}}.
Tuy trên điển chế thường ghi nhận rõ một đời Hoàng đế tại vị chỉ có một Hoàng quý phi, nhưng lại không đề cập đến các [[Thái phi]] là góa phụ của các Hoàng đế triều trước, do đó các triều đại về sau vẫn thường tấn tôn các phi tần của triều trước lên vị trí này, xem như là một loại ân điển tạo ra tình trạng có thể cùng một lúc có nhiều Thái phi mang danh vị Hoàng quý phi, đặc biệt biết đến là 4 vị Thái phi thời Tuyên Thống: [[Đoan Khang Hoàng quý phi]], [[Kính Ý Hoàng quý phi]], [[Trang Hòa Hoàng quý phi]] và [[Vinh Huệ Hoàng quý phi]].
 
=== Di phi ===
Cung tần triều trước, cũng gọi "'''[[Thái phi]]'''", vào hai đời Minh-Thanh có quy định đãi ngộ khác nhau, triều Minh đa phần gọi họ theo kiểu "Hoàng phi" cùng [[miếu hiệu]] của hoàng đế, trong khi nhà Thanh lại thường gia tặng danh vị cho các thái phi, như một biện pháp ân ban trong các dịp trọng đại. Và tuy trên điển chế thường ghi nhận rõ một đời hoàng đế tại vị chỉ có một hoàng quý phi, nhưng lại không đề cập đến các thái phi, do đó các triều đại về sau vẫn thường tấn tôn các thái phi lên vị trí này, xem như là một loại ân điển tạo ra tình trạng có thể cùng một lúc có nhiều thái phi mang danh vị hoàng quý phi.
 
Và vì để phân biệt giữa phi tần cùng thái phi trong trường hợp cùng mang một danh vị, triều Thanh thường hay kèm tiền tố "Hoàng khảo" (皇考) nếu là phi tần của hoàng đế triều trước có vai "cha" của hoàng đế tại vị, và "Hoàng tổ" (皇祖) nếu là phi tần của hoàng đế triều trước có vai "ông nội" của hoàng đế tại vị. Tuy được gọi là "Thái phi", nhưng các vị phi tần tiền triều này ở trong sách văn vẫn mang danh vị sẵn có trong hệ thống phi tần, nếu vị thái phi có đức hạnh cao thì các vị vua nhà Thanh cũng sẽ chính thức ban làm "Thái phi" trong danh hiệu, các hoàng quý phi nếu được ban thêm hai chữ này, tức là '''Hoàng quý thái phi''' (皇貴太妃). Vị hoàng quý phi có thân phận thái phi đều tiên của triều Thanh là [[Khác Huệ Hoàng quý phi]] Đông Giai thị - phi tần của Khang Hi Đế và là em gái [[Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu]], bà được [[Ung Chính Đế]] gia tôn '''Hoàng khảo Hoàng quý phi''' (皇考皇貴妃), sau được Càn Long Đế gia tôn '''Hoàng tổ Thọ Kỳ Hoàng quý thái phi''' (皇祖壽祺皇貴太妃)<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7214 quyển 214]|ps=: 慤惠皇貴妃,佟佳氏,孝懿皇后妹。事聖祖為貴妃。世宗尊為皇考皇貴妃。高宗尊為皇祖壽祺皇貴太妃。薨,諡曰慤惠皇貴妃。}}</ref>. Thông thường cách thêm một đời thì các vị hoàng quý phi tiền triều sẽ được gia tôn làm thái phi, nhưng dù sao "thân phận" và "tước vị" là hai khái niệm độc lập, điều này dẫn đến có những biệt lệ. Vào thời [[Hàm Phong]], nhà Vua có cùng lúc hai vị "Hoàng quý thái phi" nhưng khác đời, lúc này tiền tố càng giúp phân định rõ:
* [[Cung Thuận Hoàng quý phi]] Nữu Hỗ Lộc thị là phi tần của [[Gia Khánh Đế]], được Hàm Phong Đế tôn phong '''Hoàng tổ Như Hoàng quý thái phi''' (皇祖如皇貴太妃)<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7214 quyển 214]|ps=: 恭順皇貴妃,鈕祜祿氏。嘉慶初,選入宮,為如貴人。累進如妃。宣宗尊為皇考如皇貴妃,居壽安宮。文宗尊為皇祖如皇貴太妃。薨,年七十四,諡曰恭順皇貴妃。子一,綿愉。女二,殤。}}</ref>.
* [[Hiếu Tĩnh Thành Hoàng hậu]] Nữu Hỗ Lộc thị là phi tần của [[Đạo Quang Đế]], vì có công nuôi dưỡng nên được nhà Vua phá lệ các triều trước, tôn phong làm '''Hoàng khảo Khang Từ Hoàng quý thái phi''' (皇考康慈皇貴太妃)<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7214 quyển 214]|ps=: 孝靜成皇后,博爾濟吉特氏,刑部員外郎花良阿女。后事宣宗為靜貴人。累進靜皇貴妃。孝全皇后崩,文宗方十歲,妃撫育有恩。文宗即位,尊為皇考康慈皇貴太妃,居壽康宮。}}</ref>.
 
Thời kì [[Đồng Trị]] và [[Quang Tự]] noi theo như trên, cũng có thái phi của tiên đế đã được gia tôn làm "Hoàng quý thái phi" như [[Trang Tĩnh Hoàng quý phi]]<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B7214 quyển 214]|ps=: 莊靜皇貴妃,他他拉氏。事文宗,爲貴人,累進麗妃。穆宗尊封爲皇考麗皇貴太妃。薨,諡曰莊靜皇貴妃。女一,下嫁符珍。}}</ref>. Vào thời Tuyên Thống, và đến tận khi [[Phổ Nghi]] chính thức thoái vị, triều đình nhà Thanh tồn tại 4 vị thái phi, lần lượt là [[Đoan Khang Hoàng quý phi]] Tha Tha Lạp thị của Quang Tự Đế, cùng [[Kính Ý Hoàng quý phi]] Hách Xá Lý thị, [[Trang Hòa Hoàng quý phi]] A Lỗ Đặc thị và [[Vinh Huệ Hoàng quý phi]] Tây Lâm Giác La thị của Đồng Trị Đế.
 
=== Nhiếp lục cung sự ===
ChỉCũng như các phi tần khác, Hoànghoàng quý phi không có quyền hành gì trong cung đình triều Thanh ngoài lễ ngộ cao nhất, thậm chí đến lễ gia phong cũng đều không được nhận chúc mừng chính thức từ phi tần, ngoại trừ những thị thiếp có chút thân phận như hạng quý nhân (xem hần "Lễ sách phong" bên dưới). Thời Thuận Trị Đế, nhà Thanh lần đầu bàn định việc sách phong Hoàng quý phi, và nhà Vua đã vì Đổng Ngạc thị mà chiếu cáo kèm đại xá thiên hạ vốn là đại lễ lập Hậu của nhà Thanh. Bên cạnh đó, ThếThuận TổTrị Đế còn dùng cụm từ "'''Sách lập'''" (册立) vốn chỉ dành cho Hoànghoàng hậu để tiến hành tấn phong cho Đổng Ngạc phi. Đó là lần đầu tiên triều Thanh có Hoànghoàng quý phi, và cũng là lần đầu tiên vị trí Hoànghoàng quý phi phá rào cản, và bước đầu có thể ngang với hoàng hậu. Sang thời Càn Long, sau khi [[Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]] băng thệ, Càn Long Đế vì muốn chọn [[Kế Hoàng hậu|Nhàn Quý phi]] Na Lạp thị làm Hoàng hậu kế nhiệm nên đã tạo ra một danh vị độc nhất vô nhị là '''Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi''' (攝六宮事皇貴妃), hay "'''Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự'''", và đây mới chính là trường hợp hiếm hoi mà một hoàng quý phi có thể được xem là hoàng hậu bán chính thức.
 
Sang thời [[Càn Long]], [[Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]] băng thệ, Thanh Cao Tông phong [[Kế Hoàng hậu|Nhàn Quý phi]] Na Lạp thị làm Hoàng quý phi. Khi định chọn lễ tấn lập cùng nghi thức, CaoCàn TôngLong tiếpĐế tụctra noilại theođiển việc làmtích của Minh Thái Tổ và lễ sách phong thời ThếThuận TổTrị, cuối cùng khiến cho danh vị Hoànghoàng quý phi được xem ngang hàng với Hoànghoàng hậu: khikhông Hoàng đếchỉ dùng chữ "Sách lập", tiến hành tế cáo trời đất, nhà Thái miếu Phụng Tiên điện, mà còn tuyên cáo thiên hạ về việc làm lễ ban danh hiệu của HoàngNa quýLạp phithị - '''Nhiếpmột lụcđại cunglễ sựchỉ Hoàngdùng quýkhi phi'''tuyên (攝六宮事皇貴妃)bố lập [[trữ quân]] hoặc tôn huy hiệu cho các thái hậu. Theo đó, Na Lạp thị tuy ở vị trí Hoànghoàng quý phi, nhưng đã có quyền thay Hoànghoàng hậu [["nhiếp chính]]" việc của lụchậu cung, nói cách khác thì Na Lạp thị đãsẽ dùng mộtthân nửaphận Hoànghoàng hậu để tham gia các nghi lễ trong thời gian này. Địa vị của "Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi" còn được khẳng định thông qua buổi lễ tấn phong của bà không khác gì Hoàng hậu, Càn Long Đế còn vì bà mà làm công bố chiếu cáo thiên hạ, loại đại lễ chỉ dành khi lập Hoànghoàng hậu, ngay Hoàngcả tháilễ tử; ngay cảmừng sinh thầnnhật của bà trong khi làm Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi cũng được án theo quy chế Trung cung mà cử hành. Sau khi mãn tang 3 năm của Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu kết thúc, Na Lạp thị chính thức trở thành Kế Hoànghoàng hậu.
 
Theo điển chế nhà Thanh, Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi Na Lạp thị là vị Hoànghoàng quý phi đầu tiên được dùng màu ["'''"Minh hoàng sắc"'';'" (明黄色]) - loại [[màu vàng]] tươi sáng mà trước đó chỉ được dùng bởi [[Tháibậc hoàng thái hậu]], [[Hoàng thái hậu]], [[Hoàng đế]] cùng [[Hoàng hậu]]Đế-Hậu. Vốn vào thời Khang Hi và Ung Chính, hai tước vị Hoàng quý phi cùng Quý phi nhà Thanhvẫn tương đương như nhau không có phân biệt, nhưng từ triều Càn Long sách lập Na Lạp thị làm Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi, khiến chothì quy chế của Hoànghoàng quý phi từ đó về sau được quy định một số chi tiết quần áo và nghi trượng đều tương tự Đế-Hậu, từ đó, một khoảng cách giữa Hoàng quý phi và [[Quý phi]] đã được hình thành. Và cũngCũng từ thời Càn Long đã hình thành nên một ''"lệ bất thành văn"'' của triều đình nhà Thanh: Hoàngkhi hậuhoàng chính thấthậu qua đời, vị phi tần tiếp theo có khả năng làm Hoànghoàng hậu thì sẽ phong Hoànglàm hoàng quý phi trước, sau khi mãn tang Hoànghoàng hậu thì sẽ trở thành Kế Hoànghoàng hậu, tiếp dụtheo. như:Ngoại [[Kếtrừ HoàngNa Lạp thị, triều hậu|Thanh Caochỉ Tông Kếhai Hoàngngười hậu]],theo lệ này là [[Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu]] Nữu Hỗ Lộc thị của Gia Khánh Đế cùng [[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu]] đềuNữu nhưHỗ vậyLộc thị của Đạo Quang Đế.
 
== Lễ sách phong ==
Hàng 49 ⟶ 58:
|||Quốc triều cung sử - "Lễ sách phong Hoàng quý phi"}}
 
Còn lễ sách phong của [[Kế Hoàng hậu]] Na Lạp thị, bà được nhận "'''Khánh hạ'''" (慶賀) - loại lễ chỉ được dùng cho dịp Tam đại lễ ([[Tết Nguyên Đán|Nguyên Đán]], [[Đông chí]], [[Vạn thọ]]), khi Hoànghoàng đế đăng cơ, tấn lập Hoànghoàng hậu và gia tôn huy hiệu cho Hoàng thái hậu. Trong ngày Khánhlàm hạlễ, Na Lạp thị tại [[Giao Thái điện]] đã được hưởng [Lục túc tam quỵ tam bái lễ] từ Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ. Điều này cho thấy vị trí [Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự] không giống Hoàng quý phi bình thường, như [[Thanh sử cảo]] đã nói: "''Thể chế lễ nghi cùng tế cáo đều y như việc sách lập Trung cung''".
 
Việc hoàng đế tại vị gia phong tước hiệu cho các thái phi được gọi là '''Tôn phong''' (尊封). Quy trình tôn phong, lẫn sách và bảo mà các thái phi sẽ nhận trong lễ đều y hệt như khi gia phong phi tần bình thường, nhưng các thái phi được bỏ qua các lễ cần bái yết hoàng đế, điều này là do các thái phi có thân phận trưởng bối vì là phi tần của tiên hoàng đế. Ngoài ra, sách bảo các thái phi - bất kể tước vị - đều dùng [[ngọc]] thay vì [[vàng]] như các phi tần<ref>{{harvp|Triệu Nhĩ Tốn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B788 quyển 88]|ps=: 尊封太妃進冊寶如前儀,唯內監舉案陳太妃座前,帝行禮,太妃起避立座旁。次日御殿受賀同。若遣官將事,禮部尚書朝服詣內閣,冊寶舁出,偕大學士送之,至宮門外,內監入獻太妃、太嬪,受訖,禮成。冊寶初制用金,康、乾時兼用嘉玉,道光後專以玉為之。凡尊封皇貴妃、貴太嬪,並用冊寶,太妃用冊印,太嬪用冊。}}</ref>.
 
== Nhân vật nổi tiếng ==
[[File:孝靖显皇后王氏(明神宗).jpg|phải|200px|thumb|[[Vương Cung phi (Minh Thần Tông)|Ôn Túc Đoan Tĩnh Thuần Ý Hoàng quý phi]] Vương thị, sau trở thành Hiếu Tĩnh Thái hậu.]]
[[File:The_Imperial_Consort_Jin_in_her_old_days.jpg|thumb|phải|200px|thumb|[[Đoan Khang Hoàng quý phi]] Tha Tha Lạp thị - vị Hoàng quý phi có ảnh hưởng thời [[Tuyên Thống]].]]
Hàng 105 ⟶ 116:
Thời kì [[nhà Nguyễn]], ngay từ thời [[Minh Mạng]] đã đặt ra Hoàng quý phi, với danh nghĩa [''"Trợ giúp Hoàng hậu"''], như vậy thì danh vị Hoàng quý phi thời Minh Mạng chưa thực sự xem là danh vị dành cho Chính thất thay thế Hoàng hậu. Về sau, danh vị này mới dần được xem như vị trí [[vợ|Đích thê]].
 
Tuy đặt ra từ thời Minh Mạng, nhưng bản thân các Hoàngvị đếvua nhà Nguyễn rất ít khi phong Hoàng quý phi thật sự. Trong lịch sử [[Hậu cung nhà Nguyễn]], chỉ có ba người từng là Hoàng quý phi:
* [[Lệ Thiên Anh Hoàng hậu]] Vũ thị, làm Hoàng quý phi tầm 20 năm của [[Tự Đức|Tự Đức Đế]], sau bị giáng làm [''"Trung phi"'']. Trước khi Tự Đức qua đời, di chiếu tấn tôn làm Hoàng hậu, để có thể danh chính ngôn thuận làm [[Hoàng thái hậu]].
* [[Phụ Thiên Thuần Hoàng hậu]] Nguyễn Hữu thị, Hoàng quý phi của [[Vua Đồng Khánh|Đồng Khánh]]. Được tôn làm [''"Hoàng thái hậu"''] dưới thời [[Khải Định]].
* [[Nguyễn Thị Vân Anh]], Hoàng quý phi của [[Vua Thành Thái|Thành Thái]]. Sau khi Thành Thái thoái vị, được tôn làm [''"Hoàng đích mẫu"''] dưới thời [[Duy Tân]]. Là Hoàng quý phi chính thức sách phong cuối cùng.
 
Địa vị Hoàng quý phi trong Nội đình thời Nguyễn rất cao, bắt đầu từ thời Tự Đức đã cho chế ra quy định vái lạy và hành lễ, Hoàng quý phi được nhận mọi hành lễ của phi tần trong nội đình từ vái đến lạy, địa vị gần như thay thế Hoàng hậu, chứ không bị hạn chế như thời nhà Thanh. Căn cứ trường hợp của Phụ Thiên Thuần Hoàng hậu và bà Vân Anh, thì Hoàng quý phi lúc đó đã trở thành vợ cả của Hoàngcác đếvị vua triều Nguyễn. Riêng trường hợp [[Trương Như Thị Tịnh]], bà được đồn là được Khải Định Đế giữ ngôi vị Hoàng quý phi, nhưng trong tư liệu trong Đại Nam Thực lục và những chỉ dụ sắc phong không hề đề cập chuyện này, mà chỉ nhắc đến bà với tư cách là nguyên phối (vợ đầu) của ông.
 
=== Nhà Triều Tiên ===