Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sáu cõi luân hồi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Chỉnh sửa lại các nội dung không đúng với kinh điển Phật Giáo. Thêm các trích dẫn để tham khảo.
Thẻ: Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Soạn thảo trực quan
Dòng 2:
[[Hình:Tibetan chakra.jpg|thumb|260px|Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" tại tu viện Sera, Tây Tạng.]]
{{Buddhism}}
'''Sáu cõi luân hồi''' (tiếng Phạn: Kamadhatu) là thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ về những con đường mà chúng sinh sẽ tái sinh vào sau khi chết. 6 cõi luân hồi bao gồm:<ref>Patrul Rinpoche; Dalai Lama (1998). ''The Words of My Perfect Teacher: A Complete Translation of a Classic Introduction to Tibetan Buddhism''. Rowman Altamira. pp. 61–99. ISBN <bdi>978-0-7619-9027-7</bdi>.</ref>
 
* Cõi trời ([[tiếng Phạn]]Pali: deva''Deva'')
* Cõi [[A-tu-la]] (tiếng PhạnPali: asura''Asura'')
* Cõi người (tiếng Phạn: M''manussaanussa)''
* Cõi [[súc sinh]] (tiếng Phạn: tiracchānayoni''Tira-acchanā)''
* Cõi ngạ quỷ ''(''tiếng Phạn'':'' petta''Petta'')
* Cõi địa ngục (tiếng Phạn: niraya''Niraya'').
 
Sáu cõi luân hồi thường được chia làm 3 cõi lành và 3 cõi dữ.<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/books?id=S_Leq4U5ihkC|tựa đề=Encyclopedia of Reincarnation and Karma|họ=McClelland|tên=Norman C.|ngày=2010}}</ref> 3 cõi lành là cõi trời, cõi người và cõi A-tu-la; 3 cõi dữ là cõi súc sinh, cõi ngạ quỷ và cõi địa ngục.<ref>[[Đạt-lai Lạt-ma|Dalai Lama]] (1992), The Meaning of Life, translated and edited by Jeffrey Hopkins, Wisdom</ref>
Đặc điểm chung của các cõi luân hồi là [[vô thường]], chúng sinh sau khi chết sẽ được tái sinh vào một trong 6 cõi này. Tùy theo nghiệp của chúng sinh đã làm được nhiều việc tốt hoặc cố tình làm nhiều việc xấu sẽ được tái sinh vào các cõi trên là các cõi trời, cõi Atula, cõi người (dành cho chúng sinh có phước báu lớn, giữ ngũ giới) hoặc sẽ tái sinh vào các cõi dưới là cõi súc sinh, cõi ngạ quỷ, cõi địa ngục (dành cho chúng sinh có nhiều việc làm xấu). Còn những chúng sinh đã chứng quả [[Thánh]] [[A-la-hán]] thì sẽ không phải luân hồi sau khi chết nữa, xuất li [[Tam giới]] .
 
Trong kinh điển Phật Giáo Nguyên Thủy, luân hồi được chia làm 5 cõi thay vì 6 cõi.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung12.htm|tựa đề=Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya - 12. Ðại kinh Sư tử hống}}</ref> Một số A-tu-la sống trong cõi trời, một số khác được mô tả như những ngạ quỷ <ref>{{Chú thích web|url=https://phatphapungdung.com/giao-trinh-phat-hoc-07-nam-canh-gioi-tai-sinh-156241.html|tựa đề=GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC|tác giả=Chan Khoon San|location=Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2011|ngày lưu trữ=2011}}</ref>
 
==Các cõi==
=== Cõi trời ===
Cõi trời (Deva) là cõi an lạc nhất trong sáu cõi, và cõi này thường được chia ra thành 26 cõi nữa. Sự tái sanh vào cõi này là do chúng sanh đã tạo được rất nhiều nghiệp thiện. Một vị trời (deva) không cần phải làm việc. Và có thể có được mọi sự an lạc mà con người muốn có trên cõi đời.<ref name=":0" /> Tuy nhiên, những lạc thọ này sẽ dẫn đến sự dính mắc (''Upādāna''), thiếu đi động lực tầm cầu giải thoát và do đó không dẫn đến Niết Bàn. <ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/books?id=_QXX0Uq29aoC|tựa đề=Buddhism: A Very Short Introduction|tác giả=Keown, Damien|ngày=2013|location=Oxford University Press}}</ref>
[[Cõi trời]] (cũng có thể gọi là cõi thiên đường) cũng là cõi của những con người giống như cõi người và cõi a-tu-la thuộc [[Tam thiện đạo]], có thể hiểu đây là cõi người tốt nhất so với hai cõi người còn lại. Cõi trời là cõi của hạnh phúc, không có chiến tranh vì chúng sinh cõi trời có tâm thanh tịnh rất ít khi giận dữ và cực kỳ hiếm xung đột. Chúng sinh cõi trời cũng có nam có nữ như cõi người và cõi Atula. Tuổi thọ, hạnh phúc và trí tuệ của chúng sinh cõi trời cũng vượt trội hơn hẳn nhưng cũng vẫn có giới hạn. Phật muốn độ người cõi trời xuất ly Tam giới rất khó, vì họ có nhiều phúc lạc sung sướng, Phật rất khó độ được. Đứng đầu là 5 vị chủ cõi trời ở cõi cao nhất là Thiên Ma Ba Tuần ( luôn thử thách chúng sinh làm những điều sai trái đau khổ để phục vụ, mua vui cho chúng ), đại diện cho 5 nguyên tố ngũ hành trời đất, 5 vị đi đến đâu, sát khí tỏa ra đến đó, ngay cả Ngọc Hoàng nếu gặp 5 vị này cũng phải đóng lục căn lại, ngồi niệm Phật vì nếu Ngọc Hoàng nổi tâm giết Thiên Ma tức 5 vị này sẽ nhập ma tâm và giết Ngọc Hoàng. 5 vị này vây quanh tìm thời cơ chán sẽ bỏ đi.
 
=== Cõi A-tu-la ===
Cõi A-tu-la (Asura) là cõi của những vị trời có nhiều tâm sân. A-tu-la nổi bật với bản tính nóng nảy và năng lực thần thông của họ. Họ thường xuyên gây chiến với các vị thiên ở cõi trời<ref>{{Chú thích web|url=https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu1-11.htm|tựa đề=Tương Ưng Bộ - Samyutta Nikaya - Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt - Tập I - Thiên Có Kệ - [11] Chương XI - Tương Ưng Sakka}}</ref> hay gây rối loài người qua bệnh tật và thiên tai. Họ tạo ra nghiệp xấu và phải chịu tái sanh.
Cõi [[a-tu-la]] là cõi những chúng sinh có tuổi thọ và hạnh phúc nhiều hơn cõi người nhưng không bằng cõi trời. Họ là những người phước báu lớn vì có nhiều hành động tốt, làm nhiều việc thiện nhưng bản tính còn rất nóng nảy, thích hơn thua chiến đấu với người khác và muốn mọi người phải ca tụng và nhớ ơn công lao của họ và họ vẫn còn sự thù hận và khó tha thứ với những kẻ từng phạm lỗi với họ.
 
=== Cõi người ===
Cõi người là cõi của [[con người]]. Chúng sinh ở cõi này đều sẽ được nhận cả sự sung sướng và chịu đựng cả sự đau khổ tùy vào hoàn cảnh, nơi sinh ra và thời gian, phước đức. Sự tái sinh vào cõi này được cho là có lợi nhất trong tất cả các cõi luân hồi về mặt tu hành giải thoát vì chúng sinh cõi người dễ nghe và làm theo chánh pháp. Sự hạnh phúc và đau khổ của con người tuỳ vào nghiệp. Việc tái sinh làm con người được cho là một sự hiếm hoi, Phật ví cơ hội được làm người giống như một con rùa mù trăm năm mới nổi lên một lần và còn chui đầu được vào một khúc cây có lỗ thủng nổi lênh đênh trên biển. <ref name=":0" />
 
=== Cõi súc sinh ===
Là cõi mà các loài động vật không phải người sinh sống. Cõi này được xem như là một cõi đau khổ. Bởi vì loài súc sinh thường sống theo bản năng, chúng săn bắt và giết hại lẫn nhau, chịu nhiều cảm thọ đau khổ.<ref name=":0" />
Cõi [[súc sinh]] (hay còn gọi là cõi động vật) là cõi bao gồm tất cả các loài [[động vật]], [[côn trùng]], [[vi sinh vật]] trừ con người và vi khuẩn. Chúng sinh cõi này tuy vẫn có sự sung sướng nhưng sự đau khổ thì lại nhiều hơn do bị các chúng sinh khác (như các loài động vật khác hoặc con người ăn thịt). Phật dạy không nên sát sinh vì sẽ bị quả báo rất nặng. Cõi này dành cho những chúng sinh có nhiều nghiệp ác, chủ yếu là không biết phân biệt giữa việc làm đúng và việc làm sai hoặc biết là việc làm sai nhưng vẫn cố làm, ví dụ như buôn bán lậu, lừa đảo.
 
=== Cõi ngạ quỷ ===
Cõi [[Ma đói|ngạ quỷ]] (hay còn gọi là quỷ đói) là nơi những chúng sanh đau khổ tái sanh vào do những ác nghiệp của chúng, thường là sự tham lam và dích mắc. Kinh điển Phật Giáo thường mô tả chúng như những thực thể đói khát với cái miệng rất nhỏ nhưng cái bụng lại rất to. Khi thọ mạng của chúng kết thúc, chúng có thể tái sanh vào những cõi giới khác.<ref name=":0" />
Cõi [[ngạ quỷ]] (hay còn gọi là cõi ma đói) là cõi đau khổ vì những chúng sinh cõi ngạ quỷ luôn bị đói khát đến mức nếu họ vẫn ăn được một ít thức ăn và uống được một ít nước thì cũng không bao giờ no và hết khát được và luôn bị thời tiết nóng lạnh hành hạ, ánh Trăng mùa hè cũng khiến họ nóng bức như thiêu cháy, ánh Mặt Trời mùa đông cũng không thể khiến họ ấm hơn. Cõi này dành cho những chúng sinh có rất nhiều nghiệp ác, chủ yếu là thấy có người già, trẻ em, phụ nữ mang thai cần trợ giúp thì lại không chịu giúp, thấy người bị bệnh hoặc gặp nạn nhưng không bỏ công cứu, thấy người ăn xin vào nhà đã không cho thức ăn mà cố tình chửi bới rồi đuổi ra. Cõi này có riêng 1 không gian khi chúng sinh tận dương số do nghiệp lực mà bị hút về cõi này, đứng đầu là Quỷ Vương (là những người tu hành nhưng bị Thiên Ma phá cộng thêm chưa đủ phúc lên cõi trời nên bị đày làm Quỷ Vương) có vô vàn loài quỷ ví dụ như quỷ đói, quỷ giao hợp (chỉ bắt chết được người khi họ đang ân ái vợ chồng) đây là điển hình về việc dân gian vẫn hay nói câu Thượng Mã Phong quỷ không đầu, có những loài quỷ do sân hận mà nghiệp lực không đủ để hút chúng về cõi quỷ nên chúng ở lại dương gian tức cõi người tiếp tục bắt người, giết được càng nhiều người, quỷ pháp của chúng càng được gia tăng, nếu muốn không bị quỷ theo chúng ta nên niệm Nam Mô A Di Đà Phật thường xuyên đi đứng nằm ngồi đều niệm được.
 
=== Cõi âmđịa phủngục ===
Những chúng sanh tạo nghiệp xấu nặng nề như giết chóc, trộm cắp, ngoại tình... có thể bị tái sanh vào cõi địa ngục. Kinh điển mô tả địa ngục có rất nhiều cõi khác nhau, có những nơi rất nóng, có những nơi rất lạnh, bị đánh đập, tra tấn... vì những ác nghiệp mà họ đã tạo. Sau khi những ác nghiệp đã hết, chúng có thể chết và có cơ hội được tái sanh vào cõi giới khác. Địa ngục trong đạo Phật khác với địa ngục ở các tôn giáo khác như đạo Cơ Đốc, bởi vì trong Đạo Phật vạn pháp hữu vi đều là vô thường, địa ngục cũng chỉ là cõi tạm.<ref name=":0" /><ref>{{Chú thích web|url=https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung130.htm|tựa đề=Kinh Thiên Sứ - Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya}}</ref>
Cõi [[địa ngục]] là cõi hoàn toàn đau khổ, sự đau khổ không thể nào diễn tả được, chúng sinh ở cõi này thường bị các ác quỷ hoặc những chúng sinh khác tra tấn hết sức dã man bằng những hình phạt cực kỳ khủng khiếp. Cõi này dành cho những chúng sinh có rất rất nhiều nghiệp ác như giết người, hiếp dâm-tà dâm, bất hiếu, hành hạ đánh đập người khác, hình phạt ở cõi địa ngục thì thật không thể nghĩ bàn, thời gian giam cầm cũng rất dễ đạt tới vĩnh viễn nếu phạm ngũ nghịch trọng tội, những người khi còn sống không biết làm thiện khinh thường Tam Bảo hoặc những người tu hành đều bị đày xuống địa ngục, hay những loài yêu quỷ giết người khi chưa tận số bị các quan bắt được đều sẽ bị chịu tội, khi chịu tội xong mới có thể tiếp tục đầu thai làm người, nhưng nếu muốn sớm được mãn hạn ngục, chúng sinh phải thường niệm Phật mới có thể sớm ra tù, địa ngục cũng như nhà tù ở trên dương gian vậy, giáo huấn các chúng sinh thì mới có ngày tỉnh ngộ, vậy nên chúng ta ngay bây giờ hãy lấy đây là tấm gương mà thường niệm Phật, ăn chay làm nhiều việc thiện có như thế khi vãng sanh mới không bị đọa vào cõi ác.
 
== Chung sống giữa các cõi ==
[[Tập tin:Saigon Zoo and Botanical Gardens 000.jpg|thế=Chúng sinh thuộc cõi người (con người) đang chung sống với chúng sinh thuộc cõi súc sinh (động vật) trong cùng một cảnh giới.|nhỏ|Chúng sinh thuộc cõi người (con người) đang chung sống với chúng sinh thuộc cõi súc sinh (động vật) trong cùng một cảnh giới.]]
Mặc dù được gọi là sáu cõi luân hồi nhưng thực chất chỉ có bốn cảnh giới sống vì những chúng sinh ở cõi trời và cõi a-tu-la sống cùng một cảnh giới và những chúng sinh ở cõi người và chúng sinh ở cõi súc sinh sống cùng một cảnh giới (con người vẫn đang sống chung với các loài động vật mặc dù con người thuộc cõi người, động vật thuộc cõi súc sinh). Chúng sinh thuộc cõi a-tu-la cảm nhận về chúng sinh thuộc cõi trời rất giống với chúng sinh thuộc cõi súc sinh cảm nhận về chúng sinh thuộc cõi người, nếu các loài động vật (cõi súc sinh) thường tranh giành nơi sống, thức ăn với con người (cõi người) thì chúng sinh thuộc cõi a-tu-la cũng thường hay gây sự với chúng sinh thuộc cõi trời mặc dù a-tu-la tuy làm nhiều việc tốt nhưng vẫn có sự nóng nảy, ganh tỵ và hơn thua.
 
==Xem thêm==
Hàng 43 ⟶ 41:
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Vũ trụ học Phật giáo]]
[[Thể loại:Triết lý Phật giáo]]