Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giới tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Yui 2000 (thảo luận | đóng góp)
n dịch chú thích
Yui 2000 (thảo luận | đóng góp)
Webarchive
Dòng 48:
[[Hệ thống xác định giới tính ZW]] được các loài chim, một số loài cá và một số [[Động vật giáp xác|loài giáp xác]] áp dụng. Hệ thống xác định giới tính XY được sử dụng bởi hầu hết các động vật có vú,<ref name="pmid18581056">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Wallis MC, Waters PD, Graves JA|year=2008|title=Sex determination in mammals--before and after the evolution of SRY|url=|journal=Cell. Mol. Life Sci.|volume=65|issue=20|pages=3182–3195|doi=10.1007/s00018-008-8109-z|pmid=18581056}}</ref> nhưng cũng có một số côn trùng,<ref name="pmid21047257">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Kaiser VB, Bachtrog D|year=2010|title=Evolution of sex chromosomes in insects|url=|journal=Annu. Rev. Genet.|volume=44|issue=|pages=91–112|doi=10.1146/annurev-genet-102209-163600|pmc=4105922|pmid=21047257}}</ref> và thực vật (''Silene latifolia'') áp dụng hệ thống này.<ref name="pmid9607762">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Guttman DS, Charlesworth D|year=1998|title=An X-linked gene with a degenerate Y-linked homologue in a dioecious plant|url=|journal=Nature|volume=393|issue=6682|pages=263–266|bibcode=1998Natur.393..263G|doi=10.1038/30492|pmid=9607762}}</ref> [[Hệ thống xác định giới tính X0|Xác định giới tính X0]] được tìm thấy ở hầu hết các [[Lớp Hình nhện|loài nhện]], côn trùng như cá bạc ([[Côn trùng không cánh|Aptergota]]), [[Chuồn chuồn ngô|chuồn chuồn]] (Paleoptera) và châu chấu ([[Exopterygota]]), và một số tuyến trùng, động vật giáp xác và gastropod.<ref name="Evolution">Bull, James J.; ''Evolution of sex determining mechanisms''; p. 17 {{ISBN|0-8053-0400-2}}</ref><ref>Thirot-Quiévreux, Catherine; ‘Advances in Chromosomal Studies of Gastropod Molluscs’; ''Journal of Molluscan Studies'', vol. 69 (2003), pp. 187–201</ref>
 
Không có gen nào được chia sẻ giữa các nhiễm sắc thể ZW của gia cầm và XY của động vật có vú,<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Stiglec R, Ezaz T, Graves JA|year=2007|title=A new look at the evolution of avian sex chromosomes|journal=Cytogenetic and Genome Research|volume=117|issue=1–4|pages=103–9|doi=10.1159/000103170|pmid=17675850}}</ref> và từ sự so sánh giữa gà và người, nhiễm sắc thể Z xuất hiện giống với [[nhiễm sắc thể thường]] số 9 ở người thay vì X hoặc Y, cho thấy hệ thống xác định giới tính ZW và XY không có chung một nguồn gốc, nhưng các nhiễm sắc thể giới tính có nguồn gốc từ nhiễm sắc thể thuộc nhiễm sắc thể thường của [[Chung dòng dõi|tổ tiên chung]] của các loài chim và động vật có vú. Một bài báo năm 2004 đã so sánh nhiễm sắc thể Z của gà với nhiễm sắc thể X của [[thú mỏ vịt]] và cho rằng hai hệ thống này có liên quan với nhau.<ref>{{Chú thích tạp chí|displayauthorsdisplay-authors=6|vauthors=Grützner F, Rens W, Tsend-Ayush E, El-Mogharbel N, O'Brien PC, Jones RC, Ferguson-Smith MA, Marshall Graves JA|date=December 2004|title=In the platypus a meiotic chain of ten sex chromosomes shares genes with the bird Z and mammal X chromosomes|journal=Nature|volume=432|issue=7019|pages=913–7|bibcode=2004Natur.432..913G|doi=10.1038/nature03021|pmid=15502814}}</ref>
 
== Sinh sản hữu tính ==
[[Tập tin:Sexual_cycle.svg|nhỏ|Vòng đời của chu kỳ sinh sản hữu tính của sinh vật qua các bước nguyên phân và giảm phân.]]
Sinh sản hữu tính ở sinh vật nhân thực là quá trình sinh vật tạo ra con cái kết hợp các tính trạng di truyền từ cả bố và mẹ. Nhiễm sắc thể được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong quá trình này. Mỗi tế bào ở đời con có một nửa số nhiễm sắc thể của mẹ và một nửa của bố.<ref>{{cite book | vauthors = Alberts etB, al.Johnson (2002)A, U.S.Lewis NationalJ, InstitutesRaff ofM, Roberts HealthK, "[Walter P | date = 2002 | chapter = The Benefits of Sex | chapter-url = https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/bv.fcgi?rid=mboc4.section.3678NBK26823/ V.| 20.title The= BenefitsMolecular Biology of Sex]the Cell | edition = 4th | location = New York | publisher = Garland Science | isbn = 978-0-8153-3218-3 {{Webarchive}}".</ref> Các đặc điểm di truyền được chứa trong [[DNA|axit deoxyribonucleic]] (ADN) của [[nhiễm sắc thể]] — bằng cách kết hợp một trong mỗi loại nhiễm sắc thể từ mỗi cha mẹ, một sinh vật được hình thành chứa bộ nhiễm sắc thể nhân đôi. Giai đoạn nhiễm sắc thể kép này được gọi là "[[Bộ nhiễm sắc thể|lưỡng bội]]", trong khi giai đoạn nhiễm sắc thể đơn là "[[Bộ nhiễm sắc thể|đơn bội]]". Các sinh vật lưỡng bội có thể lần lượt hình thành các tế bào đơn bội ([[giao tử]]) chứa ngẫu nhiên một trong mỗi cặp nhiễm sắc thể thông qua [[giảm phân]].<ref>{{cite book | vauthors = Alberts etB, al.Johnson (2002)A, "V.Lewis 20.J, Meiosis"Raff M, U.S.Roberts NIHK, [Walter P | date = 2002 | chapter = Meiosis | chapter-url = https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK26840/ V.| 20.title Meiosis]= Molecular Biology of the Cell | edition = 4th | location = New York | publisher = Garland Science | isbn = 978-0-8153-3218-3 {{Webarchive}}.</ref> Giảm phân cũng liên quan đến một giai đoạn của [[Trao đổi chéo nhiễm sắc thể|sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể]], trong đó các vùng của ADN được trao đổi giữa các loại nhiễm sắc thể tương đồng, để tạo thành một cặp nhiễm sắc thể hoán vị mới. [[Trao đổi chéo nhiễm sắc thể|Lai xa]] và [[thụ tinh]] (sự tái tổ hợp của các bộ nhiễm sắc thể đơn để tạo ra thể lưỡng bội mới) dẫn đến kết quả là sinh vật mới chứa các tính trạng di truyền khác với bố hoặc mẹ.
 
Ở nhiều sinh vật, giai đoạn đơn bội được tối giản chỉ còn các [[giao tử]] biệt hóa để tái tổ hợp và hình thành sinh vật lưỡng bội mới. Ở [[thực vật]], sinh vật lưỡng bội tạo ra các bào tử đơn bội, các bào tử này trải qua quá trình [[Nguyên phân|phân bào]] tạo ra các [[Sinh vật đa bào|sinh vật đơn bội đa bào]] được gọi là thể giao tử (ở thực vật) - thể giao tử tạo ra giao tử đơn bội khi trưởng thành. Trong cả hai trường hợp, các giao tử có thể giống nhau về ngoại hình, đặc biệt là về kích thước ([[Sinh sản tiếp hợp|sự đẳng giao]]), hoặc có thể đã [[tiến hóa]] không đối xứng sao cho các giao tử có sự khác nhau về kích thước và các khía cạnh khác ([[Chế độ hôn nhân|sự dị giao]]).<ref>{{cite book | vauthors = Gilbert (SF | date = 2000), [| chapter-url = https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK10031 "| chapter = 1.2. Multicellularity: Evolution of Differentiation". 1.2.Mul]| title = Developmental Biology | edition= 6th | location = Sunderland (MA) | publisher = Sinauer Associates | isbn = 978-0-87893-243-6 {{Webarchive}}, NIH.</ref><ref name="Kumar-2019">{{ChúCite thíchencyclopedia|title=Anisogamy|encyclopedia=Encyclopedia báchof khoaAnimal toànCognition thưand Behavior|last2publisher=Meena|editor-first=Jennifer|accessdate=2021-03-27|archivedate=11Springer OctoberInternational 2020Publishing|archiveurlplace=Cham|url=https://web.archive.org/web/2020101104111820201104065418/https://link.springer.com/referenceworkentry/10.1007%2F978-3-319-47829-6_340-1|isbndate=978-3-319-47829-62019|pages=1–5|doi=10.1007/978-3-319-47829-6_340-1|publisherisbn=Springer International Publishing978-3-319-47829-6|location=Cham|editorarchive-last=Vonk|first2=Mukesh|pages=1–5|encyclopedia=Encyclopedia of Animal Cognition and Behavior|url=https://doiweb.archive.org/web/20201101103934/https://link.springer.com/referenceworkentry/10.1007/978%2F978-3-319-47829-6_340-1|archive-date=2019|title=Anisogamy|first3=Prashant|last3=Swapnil4 November 2020|quote=Anisogamy can be defined as a mode of sexual reproduction in which fusing gametes, formed by participating parents, are dissimilar in size.|vauthors=Kumar R, Meena M, Swapnil P|veditors=Vonk J, Shackelford T}}</ref> Theo quy ước, giao tử lớn hơn (được gọi là [[noãn]], hoặc tế bào trứng) được coi là của con cái, trong khi giao tử nhỏ hơn (được gọi là tinh trùng, hoặc tế bào sinh tinh) được coi là của con đực. Một cá thể chỉ tạo ra giao tử lớn là cái và một cá thể chỉ tạo ra các giao tử nhỏ là đực.<ref>{{Chú thích báo|url=https://www.nature.com/news/1999/991122/full/news991125-4.html|title=Size and the single sex cell|last=Gee|first=Henry|date=22 November 1999|work=Nature|access-date=4 June 2018|archive-url=https://web.archive.org/web/20171011062235/http://www.nature.com/news/1999/991122/full/news991125-4.html|archive-date=11 October 2017|ref=10.1038/news991125-4}}</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=AKGsDwAAQBAJ&newbks=0&printsec=frontcover&dq=The+Biology+of+Reproduction+PAGE+112&hl=en|title=The Biology of Reproduction|last=Fusco|first=Giuseppe|last2=Minelli|first2=Alessandro|date=2019-10-10|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-1-108-49985-9|language=en|access-date=29 March 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20210401100101/https://books.google.com/books?id=AKGsDwAAQBAJ&newbks=0&printsec=frontcover&dq=The+Biology+of+Reproduction+PAGE+112&hl=en|archive-date=1 April 2021}}</ref> Một cá thể tạo ra cả hai loại giao tử là một cá thể [[Sinh vật lưỡng tính|lưỡng tính]];trong một số trường hợp, các loài lưỡng tính có thể [[Tự phối|tự thụ tinh]] và tự sinh con mà không cần đến sinh vật thứ hai.<ref>{{cite book | vauthors = Alberts ''etB, al.''Johnson (2002)A, "V.Lewis 21.J, Raff M, Roberts K, Walter P | date = 2002 | chapter = Caenorhabditis Elegans: Development asfrom Indiv.the Perspective of the Individual Cell", U.S.| NIH,chapter-url = [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK26861 V.| 21.title Caenorhabditis]= Molecular Biology of the Cell | edition = 4th | location = New York | publisher = Garland Science | isbn = 978-0-8153-3218-3 {{Webarchive}}.</ref><ref name=":02">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=jqiR8C0lEckC&q=Hermaphrodite|title=Hermaphroditism: A Primer on the Biology, Ecology, and Evolution of Dual Sexuality|last=Avise|first=John C.|date=2011-03-18|publisher=Columbia University Press|isbn=978-0-231-52715-6|language=en|access-date=18 September 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20201011041118/https://books.google.com/books?id=jqiR8C0lEckC&newbks=0&printsec=frontcover&q=Hermaphrodite&hl=en|archive-date=11 October 2020}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Lehtonen|first=Jussi|last2=Kokko|first2=Hanna|last3=Parker|first3=Geoff A.|date=2016-10-19|title=What do isogamous organisms teach us about sex and the two sexes?|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5031617/|journal=Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences|volume=371|issue=1706|doi=10.1098/rstb.2015.0532|issn=0962-8436|pmc=5031617|pmid=27619696}}</ref>
 
=== Động vật ===
[[Tập tin:Hoverflies_mating_midair.jpg|nhỏ|[[Họ Ruồi giả ong|Ruồi giả ong]] giao phối]]
Hầu hết các động vật sinh sản hữu tính đều sống ở dạng lưỡng bội, với giai đoạn đơn bội giảm thành giao tử đơn bào.<ref>{{cite book | vauthors = Alberts etB, al.Johnson (2002)A, "3.Lewis J, Raff M, Roberts K, Walter P | date = 2002 | chapter = Mendelian genetics in eukaryotic life cycles", U.S.| NIH,chapter-url = [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK21836/ 3.| Mendelian/eukaryotic]title = Molecular Biology of the Cell | edition = 4th | location = New York | publisher = Garland Science | isbn = 978-0-8153-3218-3 {{Webarchive}}.</ref> Các giao tử của động vật có dạng đực và cái - [[Tinh trùng thể hoạt động|tinh trùng]] và tế bào trứng. Các giao tử này kết hợp với nhau để tạo thành phôi phát triển thành một sinh vật mới.
 
Giao tử đực, một [[Tinh trùng thể hoạt động|tinh trùng]] (được tạo ra trong [[tinh hoàn]] ở động vật có xương sống), là một tế bào nhỏ chứa một [[Tiên mao|roi dài]] duy nhất có chức năng đẩy nó tiến lên.<ref>{{cite book | vauthors = Alberts etB, al.Johnson (2002)A, "V.20.Lewis Sperm"J, U.S.Raff NIHM, [Roberts K, Walter P | date = 2002 | chapter = Sperm | chapter-url = https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/bv.fcgi?ridNBK26914/ | title =mboc4.section.3729 V.20.Molecular Sperm]Biology of the Cell | edition = 4th | location = New York | publisher = Garland Science | isbn = 978-0-8153-3218-3 {{Webarchive}}.</ref> Tinh trùng là những tế bào cực kỳ suy giảm, thiếu nhiều thành phần tế bào cần thiết cho sự phát triển của phôi. Chúng chuyên dùng để vận động, tìm kiếm tế bào trứng và kết hợp với nó trong một quá trình gọi là [[thụ tinh]].
 
Giao tử cái là các tế bào trứng (được tạo ra trong [[buồng trứng]] ở động vật có xương sống), các tế bào lớn bất động có chứa các chất dinh dưỡng và các thành phần tế bào cần thiết cho một phôi thai phát triển.<ref>{{cite book | vauthors = Alberts etB, al.Johnson (2002)A, "V.20.Lewis Eggs"J, U.S.Raff NIHM, [Roberts K, Walter P | date = 2002 | chapter = Eggs | chapter-url = https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/bv.fcgi?ridNBK26842/ | title =mboc4.section.3718 V.20.Molecular Eggs]Biology of the Cell | edition = 4th | location = New York | publisher = Garland Science | isbn = 978-0-8153-3218-3 {{Webarchive}}.</ref> Tế bào trứng thường liên kết với các tế bào hỗ trợ sự phát triển của phôi khác để hình thành [[Trứng (sinh học)|trứng]]. Ở động vật có vú, phôi thụ tinh phát triển bên trong con cái, nhận chất dinh dưỡng trực tiếp từ mẹ của nó.
 
GiaoĐộng tửvật cáithường di cácđộng tế bàotìm trứngkiếm (đượcbạn tạotình rakhác tronggiới để [[buồnggiao trứngphối]]. Các động vật sống xươngdưới sống),nước các tếthể bàogiao lớnphối bấtbằng độngcách [[thụ chứatinh cácngoài]], chấtnơi dinh dưỡngtrứngcáctinh thànhtrùng phầnđược tếphóng bàothích cần thiếtkết chohợp mộttrong phôivùng thainước phátxung triểnquanh.<ref>Alberts et al. (2002), "V.20. EggsFertilization", U.S. NIH, [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/bv.fcgi?rid=mboc4.section.37183738 V.20. EggsFertilization] {{Webarchive}}.</ref> TếTuy bàonhiên, trứng thường liên kếthầu vớihết các tếđộng bàovật hỗsống trợbên sựngoài phátnước triểnđều củasử phôidụng khácphương để hình thànhpháp [[TrứngThụ (sinhtinh học)trong|trứng]].thụ tinh độngbên vật có vútrong]], phôi thụtruyền tinh pháttrùng triểntrực bêntiếp trongvào con cái, nhậnđể chấtngăn dinhcác dưỡnggiao trực tiếp từtử mẹbị củakhô đi.
 
Ở hầu hết các loài chim, cả quá trình bài tiết và sinh sản đều được thực hiện thông qua một lỗ sau duy nhất, được gọi là [[lỗ huyệt]] — chim đực và chim cái chạm vào lỗ huyệt để truyền tinh trùng, một quá trình được gọi là "hôn lỗ huyệt".<ref>{{Chú thích web|url=http://people.eku.edu/ritchisong/avianreproduction.html|tựa đề=Avian Reproduction|website=people.eku.edu|nhà xuất bản=Eastern Kentucky University|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20080412231002/http://people.eku.edu/ritchisong/avianreproduction.html|ngày lưu trữ=12 April 2008|ngày truy cập=3 April 2008}}</ref> Ở nhiều loài động vật trên cạn khác, con đực sử dụng các cơ quan sinh dục chuyên biệt để hỗ trợ việc vận chuyển tinh trùng — những [[Cơ quan sinh dục|cơ quan sinh dục đực]] này được gọi là các [[Cơ quan nội tạng|dương cụ]]. Ở người và các động vật có vú khác, cơ quan này là [[dương vật]], đi vào đường sinh sản của nữ giới (gọi là [[âm đạo]]) để đạt được sự [[Phối tinh|thụ tinh]] — một quá trình được gọi là [[Quan hệ tình dục|giao hợp]]. Dương vật chứa một ống dẫn [[tinh dịch]] (chất dịch chứa tinh trùng) đi qua đó. Ở động vật có vú cái, âm đạo kết nối với [[tử cung]], một cơ quan hỗ trợ trực tiếp cho sự phát triển của phôi đã thụ tinh bên trong (một quá trình gọi là [[Thai kỳ|mang thai]]).