Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa y”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
[[Tập tin:Haeckel Lichenes.jpg|phải|nhỏ|220px|Hình dáng một số loài địa y]]
[[Tập tin:Lichen-covered tree, Tresco.jpg|nhỏ|Nếu để ý nhìn trên thân các cây [[gỗ]] ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y.))
'''Địa y''' là một dạng kết hợp giữa [[nấm]] ('''mycobiont''') và một loại sinh vật có thể [[quang hợp]] ('''photobiont''' hay '''phycobiont''') trong một mối quan hệ [[cộng sinh]]. Photobiont có thể là [[tảo lục]] (thường là ''[[Trebouxia]]'') hay [[khuẩn lam]] (thường là ''[[Nostoc]]'').<ref name=dobson>F.S. Dobson (2000) Lichens, an illustrated guide to the British and Irish species. Richmond Publishing Co. Ltd., Slough, UK</ref> Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới [[đài nguyên bắc cực]], [[sa mạc]], bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành cây tại [[rừng mưa]] và [[rừng gỗ]], trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.