Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bà chằng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Trong trứ tác ''[[Kho tàng cổ tích Việt Nam]]'', tác giả [[Nguyễn Đổng Chi]] thuật kĩ hơn : Chằng là giống nửa người nửa ngợm, tuy hình thù kì quái nhưng cũng có vợ con (nếu là nam) và chồng (khi là nữ). Chằng tuy sống ở nơi hoang dã nhưng người ăn vận như khách buôn trà trộn vào đông người để bắt kẻ yếu bóng vía về xơi thịt, nhưng thi thoảng cũng hay bắt học trò về bắt làm chồng của con gái chúng. Đôi lúc, chằng cũng động lòng trước kẻ sa cơ lỡ vận mà ra tay cứu giúp. Tựu trung, là một dạng nhân vật đa tính cách trong [[văn học dân gian]].
==Huyền sử==
 
==Văn hóa==
[[Ngạn ngữ]] dân gian [[Việt Nam]] có câu "''dữ như bà chằng''" để thể hiện phẩm chất của nhân vật huyền huyễn này, cho nên tại [[Nam Bộ]] phái sinh thêm [[thuật ngữ]] ''[[hạn bà chằng]]'' để ví khoảng thì tiết cực đoan nhất trong năm, gây ảnh hưởng tai hại cho [[nông nghiệp]].
 
Ở [[hiện đại]] hậu kì, do đại đa số công chúng không tích cực trau dồi văn ngôn nên thường lẫn hai từ ''chằng'' với ''trăn'', khiến cho [[truyền thông]] [[hiện đại]] thường hiểu lệch chằng tinh nghĩa là con [[trăn]] sống lâu năm hóa thành [[quái nhân]]. Nhưng trong thực tế, [[trăn]] là loài vật từ lâu được văn hóa dân gian đồng hóa với [[Lâm Cung Thánh Mẫu|Mẫu Thượng Ngàn]] nên được phụng thờ làm thần nhân chứ không phải yêu ma quỷ quái.
==Tham khảo==
* [[Hình tượng con hổ trong văn hóa]]
==Liên kết==
{{tham khảo|4}}
[[Thể loại:TruyềnNhân vật truyền thuyết Việt Nam]]
[[Thể loại:Hổ trong văn hóa đại chúng]]
[[Thể loại:Quái nhân]]