Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diễn biến hòa bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bảo là có nguồn nhưng nguồn RFA hoàn toàn không liên quan đến nội dung đoạn, wiki là trang trung lập không phải là nơi tuyên truyền cho bất kì thế lực nào
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Xóa phần nguồn chết và không liên quan đến nội dung bài viết
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 11:
 
==Thời cổ đại và cận đại==
Trong lịch sử, rất nhiều đế chế, quốc gia vĩ đại được thành lập với những chiến tích huy hoàng, thống trị những vùng đất rộng lớn, quân đội hùng mạnh, nhưng lại dần suy thoái và sụp đổ sau một thời gian hòa bình kéo dài, ví dụ như [[Đế chế La Mã]], [[Đế quốc Mông Cổ]], [[Đế quốc Ba Tư]], các triều đại [[Nhà Tống]], [[nhà Minh]], [[nhà Thanh]]... ở Trung Quốc.
 
Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà sử học đã tổng kết nguyên nhân sụp đổ của các đế chế, triều đại sau một thời gian sống trong hòa bình và thịnh vượng. Theo lời của [[Alexander Tytler]], giáo sư lịch sử thế kỷ 19 ở [[Scotland]] thì các quốc gia hùng mạnh đã phát triển nhờ vào đạo đức tinh thần và sự gắn kết xã hội, nhưng sau khi đã thành công, đời sống trở nên sung túc thì người dân các nước này bắt đầu suy đồi về [[đạo đức]], quan chức trở nên [[tham nhũng]] và cuối cùng là cả quốc gia suy tàn<ref>https://books.google.com.vn/books?id=0KpVDQAAQBAJ&pg=PT56&lpg=PT56&dq=%22The+average+age+of+the+world%27s+greatest+civilizations+from+the+beginning+of+history%22&source=bl&ots=r3NMJeoF8a&sig=7bVg50u8wUWUuMhfRQD0rfBfKYk&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwiw-eCGlfHcAhWOMN4KHbOcDHwQ6AEwBnoECAQQAQ#v=onepage&q=%22The%20average%20age%20of%20the%20world's%20greatest%20civilizations%20from%20the%20beginning%20of%20history%22&f=false</ref>:
:''"Tuổi thọ trung bình của các nền văn minh vĩ đại nhất thế giới kể từ khi bắt đầu lịch sử nhân loại, là khoảng 200 năm. Trong suốt 200 năm đó, các quốc gia này luôn tiến triển qua chuỗi sau: Từ nô lệ dẫn đến đạo đức tâm linh; Từ đạo đức tâm linh dẫn đến lòng can đảm; Từ lòng can đảm dẫn đến sự giải phóng; Từ sự giải phóng dẫn đến sự sung túc; Từ sự sung túc dẫn đến sự ích kỷ; Từ sự ích kỷ dẫn đến sự thờ ơ, từ sự thờ ơ dẫn đến sự lệ thuộc; Từ sự lệ thuộc dẫn đến làm nô lệ"''
 
Vào thế kỷ 14, học giả [[Ibn Khaldun]], dựa trên nghiên cứu về lịch sử các đế chế cổ đại, Hồi giáo và Kitô giáo, đã xác định một mô hình chu kỳ về sự thành lập, phát triển rồi diệt vong của 1 quốc gia hoặc triều đại. Tất cả chúng đều trải qua bốn giai đoạn sau<ref name="frontpagemag.com">https://www.frontpagemag.com/fpm/266828/arab-muslims-prediction-about-fall-western-timothy-furnish</ref>:
* Giai đoạn đầu tiên: thiết lập triều đại/xã hội mới. Các nhà lãnh đạo rất tài năng, người dân thì đoàn kết, tôn trọng [[đạo đức]] và rất dũng cảm. Mọi người tin tưởng lẫn nhau và sẵn sàng cống hiến cho tập thể.