Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diễn biến hòa bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xóa phần không có trong nguồn dẫn
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Đoạn này dẫn nguồn sách nhưng khi tra sách thì thấy không liên quan gì
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 4:
'''Diễn biến hòa bình''' là khái niệm được một số [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|nhà nước xã hội chủ nghĩa]] sử dụng để nói về một [[chiến lược chính trị]] - ý thức hệ và xã hội của [[chủ nghĩa tư bản]] và [[chính trị cánh hữu]] nhằm chống lại [[chủ nghĩa xã hội]], [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] và [[chủ nghĩa cộng sản]]. Đó là một quá trình diễn biến lâu dài, âm thầm, không đổ máu và yên lặng, nhưng sẽ dẫn đến sự loại bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và ý thức hệ của nó ở tại các nước xã hội chủ nghĩa <ref name=bbc1/>. Hiện nay, khái niệm này cũng được dùng để chỉ sự âm thầm can thiệp của một nước [[Thế giới phương Tây|phương Tây]] vào tình hình chính trị nội bộ của một nước đối thủ, dù đó không phải một nước xã hội chủ nghĩa theo ý thức hệ [[chủ nghĩa Cộng sản]], ví dụ như 1 nước cánh hữu là [[Nga]].<ref>[http://en.rian.ru/society/20120222/171459782.html Serb Director Kusturica Wants 'Evolution' for Russia], RIA Novosti Nga, 22/02/2012</ref>
 
Từ diễn biến hòa bình lần đầu tiên được đề cập tới trong thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh]] bởi [[John Foster Dulles]], ngoại trưởng nước [[Mỹ]] trong những năm 1950, khi nói về chính sách đối phó với Liên Xô.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/10670560701562408#preview | tiêu đề = An Error Occurred Setting Your User Cookie | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 24 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Ý niệm này được Dulles mô tả là một quá trình chuyển đổi "hòa bình" từ một thể chế mà chính phủ Mỹ xem là [[độc tài]] sang [[dân chủ]] tại một nước [[chủ nghĩa cộng sản|xã hội chủ nghĩa]].<ref name=autogenerated1>{{Chú thích web |url=http://www.atimes.com/atimes/China/NA11Ad02.html |ngày truy cập=2012-04-01 |tựa đề=Asia Times Online:: Hu warns successors over 'peaceful evolution'<!-- Bot generated title --> |archive-date=2016-11-10 |archive-url=https://web.archive.org/web/20161110102715/http://www.atimes.com/atimes/China/NA11Ad02.html }}</ref> [[Trung Quốc]] dưới thời [[Mao Trạch Đông]] đã tuyên bố chống lại "diễn biến hòa bình" từ năm 1959.<ref>[http://www.chinaheritagequarterly.org/features.php?searchterm=018_1959preventingpeace.inc&issue=018 1959: Preventing Peaceful Evolution | China Heritage Quarterly<!-- Bot generated title -->]</ref> Nhất là sau [[sự kiện Thiên An Môn]], báo chí Trung Quốc càng nhấn mạnh "thủ đoạn diễn biến hoà bình" của phương Tây nhằm đánh đổ các Nhà nước xã hội chủ nghĩa.<ref>Hoàng Dung. ''Sau bức màn đỏ''. Falls Church, VA: Tiếng Quê Hương, 2007. tr 115</ref>
 
Một số biến động dưới dạng "diễn biến hòa bình" gần đây diễn ra ở một số quốc gia<ref>{{Chú thích web | url = http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-11755169 | tiêu đề = Suu Kyi seeks peaceful revolution | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = BBC News | ngôn ngữ = }}</ref> đã làm thay đổi mô hình chính trị của một đất nước, như việc "tự diễn biến" ở [[Myanma|Miến Điện]] chuyển từ một chế độ [[Chủ nghĩa quân phiệt|quân phiệt]] (quân đội nắm quyền) sang mô hình nghị viện đầu phiếu<ref>{{Chú thích web | url = http://www.thejakartapost.com/news/2012/02/16/commentary-drip-drip-democracy-myanmar-s-revolution-above.html | tiêu đề = Commentary: Drip, drip, democracy – Myanmar’s revolution from above | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> hay ở [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]] bãi bỏ Nhà nước Cộng sản chủ nghĩa.<ref>Charles S. Maier, "Civil Resistance and Civil Society: Lessons from the Collapse of the German Democratic Republic in 1989", in Adam Roberts and Timothy Garton Ash (eds.), Civil Resistance and Power Politics: The Experience of Non-violent Action from Gandhi to the Present, Oxford University Press, 2009, pp. 260-76</ref>