Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Mường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 16:
Người Mường tập trung đông nhất ở tỉnh [[Hòa Bình]] và các huyện miền núi tỉnh [[Thanh Hóa]]. Dân số tại Việt Nam theo kết quả [[Điều tra dân số]] năm 2019 là 1.452.095 người <ref name =Dso2019 /><ref name="TK">{{Chú thích thông cáo báo chí|publisher=Tổng cục Thống kê|date=2009-4-1|url=http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798|title=Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009|accessdate=2011-02-22}}</ref>
 
''Người Mường'' có quan hệ rất gần với [[người Việt|người Kinh]], có cùng nguồn gốc từvới [[người Việt|người Kinh]]. Các nhà dân tộc học ngôn ngữ đưa ra thuyết cho rằng người Mường và [[người Việt|người Kinh]] có nguồn gốc chung là ''người Việt-Mường cổ''. Vào thời kỳ ''ngàn năm [[bắc thuộc]]'' thì bộ phận người cư trú ở miền núi ít bị [[Hán hóa]], bảo tồn lối sống cổ đến nay là người Mường. Bộ phận ở trung du và đồng bằng có sự hòa trộn với người phương bắc về văn hóa, ngôn ngữ và nhân chủng thì thành [[người Việt|người Kinh]]. Quá trình chia tách Mường - Kinh, xác định theo [[ngôn ngữ học]] thì diễn ra bắt đầu từ thế kỷ 7-8 và kết thúc vào thế kỷ 12, thời [[Nhà Lý]].<ref>{{Chú thích web|url=http://thegioidisan.vn/vi/dan-toc-muong-co-tu-bao-gio.html|tựa đề=Dân tộc Mường có từ bao giờ ?|tác giả=Phạm Quốc|họ=|tên=|ngày=|website=http://thegioidisan.vn/|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-09-02}}</ref>
 
==Tên gọi==