Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Droning (thảo luận | đóng góp)
chỉnh lại phần mở đầu với chính tả trong bài.
Dòng 10:
|children=[[Kana]], [[Hangul]], [[Chữ Nôm]], [[Chữ Tây Hạ]], [[Chữ Khiết Đan]], [[Chữ vuông tộc Choang]], [[Chữ Nữ Chân]], [[Chú âm phù hiệu]]|iso15924 note=Trường|imagestyle=Hanzi.svg|sample=Hanzi.svg|caption=Từ "Hán tự" được viết bằng [[chữ Hán phồn thể|phồn thể]] (trái) và [[chữ Hán giản thể|giản thể]] (phải)}}{{Hán tự|[[Tập tin:Chu nom.svg|150px]]}}
 
'''Chữ Hán''' (𡨸漢) hay '''Hán tự''' (漢字) là loại [[văn tự ngữ tố]] nảyxuất sinhphát tạitừ [[tiếng Trung Quốc]],. Chữ Hán sau đó du nhập vào các nước lân cận trong vùng bao gồm [[ViệtTriều NamTiên]], [[bánNhật đảo Triều TiênBản]] và [[NhậtViệt BảnNam]], tạo thành vùng được gọi là ''[[vùng văn hóa chữ Hán]]'' hay ''[[vùng văn hóa Đông Á]]''. Tại các quốc gia trong vùng văn hoá chữ Hánnày, chữ Hán đã được dùngvay mượn để viếttạo [[tiếngnên Hán]]chữ viết nhiềucho ngôn ngữ kháccủa nhưdân [[tiếngbản Việt]],địa [[tiếng Triều Tiên]], [[tiếng Nhật]], [[tiếng Tráng]], [[tiếng Dao]], vântừng vânnước.
 
=== Tên gọi của chữ Hán ===
 
Tại Trung Quốc thời cổ đại, trong tiếng Hán không có tên gọi nào chỉ riêng chữ Hán được đông đảo người nói tiếng Hán biết đến. Người nói tiếng Hán thường chỉ dùng những từ ngữ có nghĩa là chữ, chữ viết để chỉ chữ Hán.<ref name="向熹, 经本植, 李润, 何毓玲, 康瑞琮. 古代汉语知识辞典. Trang 216">向熹, 经本植, 李润, 何毓玲, 康瑞琮. 古代汉语知识辞典. 成都: 四川辞书出版社, năm 2007, trang 216.</ref>
Dòng 75:
== Việc sử dụng chữ Hán trong vùng văn hoá chữ Hán ==
{{Thiếu nguồn gốc (đề mục)}}
{{xem thêm|Vùng văn hóa chữ Hán}}
 
=== Trung Quốc đại lục, Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan ===
Hàng 121 ⟶ 122:
== Nghệ thuật thư pháp ==
{{chính|Thư pháp Á Đông}}
[[Thư phápypháp]] là nghệ thuật viết chữ. Nghệ thuật Thư pháp Á Đông là nghệ thuật viết chữ Hán. Chữ Hán là loại [[chữ tượng hình]] và viết chữ Hán phải dùng bút lông để làm tăng thêm sức thể hiện của nhà thư pháp. Chữ Hán trong lịch sử đã một mặt làm nhiêm vụ là phương tiện để ghi chép, trao đổi tưởng truyền đạt văn hóa... của thế hệ này đến thế hệ khác, mặt khác nó còn tự tạo cho mình một môn nghệ thuật tạo hình độc đáo.<ref>{{Chú thích web| url = http://nguyentl.free.fr/html/sujet_thu_phap_1_vn.htm| tiêu đề = Thư pháp Việt Nam| ngày truy cập = ngày 14 tháng 8 năm 2008| url lưu trữ = https://web.archive.org/web/20170703082346/http://nguyentl.free.fr/html/sujet_thu_phap_1_vn.htm| ngày lưu trữ = 2017-07-03|url-status=live}}</ref>
 
== Xem thêm ==
* [[Tiếng Trung Quốc]]
* [[Tiếng Nhật Bản]]
* [[Hanja]]
* [[Kanji]]
* [[Chữ Nôm]]
* [[Chữ Hán giản thể|Giản thể]]
* [[Chữ Hán phồn thể|Phồn thể]]