Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại thủ ấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n +cat
Dòng 4:
Truyền thống Tây Tạng xem xét phép Đại thủ ấn dưới ba khía cạnh: [[Kiến (Phật giáo)|kiến]] (sa. ''darśana''), tu (sa. ''bhāvanā'') và hành (sa. ''caryā'').
#Kiến được định nghĩa là tri kiến nhận ra rằng thể tính đích thật của tâm là sự thống nhất giữa tính Không và Tịnh quang, là ánh sáng rực rỡ thanh tịnh. Mỗi hiện tượng đều mang dấu ấn đặc biệt này.
#Mục đích quan trọng nhất của tu tập thiền định là trực nhận thể tính của tâm thức, một sự trực nhận rất tự nhiên không cần sự cố gắng nào. Có hai cách để chuẩn bị phép thiền đó: a) bốn phép tu quán chiếu sự quý báu khi có được thân người, luật vô thường, Nghiệp báo và tính bất toàn của luân hồi; b) bốn phép tu đặc biệt gồm những nghi[[Thành quỹtựu pháp]] (sa. ''sādhana'') với những phương pháp thanh lọc Thân, khẩu, ý.
#Hành là hành động, ứng dụng sau khi đã kinh nghiệm trực tiếp Đại thủ ấn, dẫn đến một tâm thức tự tại, siêu việt các quy ước thông thường, dẫn đến các tác phong kì lạ của các bậc “Cuồng thánh.”
Cát-mã-ba Nhưỡng-huýnh Đa-kiệt (zh. 攘迥多杰, bo. ''rangjung dorje'' རང་བྱུང་རྡོ་རྗེ་, 1284-1339) viết như sau về Đại thủ ấn:
Dòng 16:
[[Thể loại:Phật giáo]]
[[Thể loại:Phật học]]
[[Thể loại:Mật tông]]
[[Thể loại:Phật giáo Tây Tạng]]
[[Thể loại:Triết lí Phật giáo]]