Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết VSEPR”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 1:
'''VSEPRLý thuyết cặp điện tử vỏ hoá trị đẩy nhau''', (Valencecũng Shellgọi Electronbằng Pair'''thuyết Repulsion)Gillespie-Nyholm''' hay '''thuyết đẩy''', là mô hình về sức đẩy giữa các cặp electron [[hóa trị|hoá trị]] và [[dạng hình học]] của [[phân tử]]. Thuyết nàyđẩy còngiúp dự tênđoán kháckhá chính '''thuyếtxác Gillespie-Nyholm'''[[góc hayhóa còntrị|góc gọihoá trị]] '''thuyếttrong đẩy''',những dựa[[phân theotử]] tên củanhững haicặp nhà[[electron]] khoakhông học[[phân chia]] táchoặc giả của[[liên thuyết.kết bội]]
Thuyết VSEPR giúp dự đoán khá chính xác [[góc hóa trị]] trong những [[phân tử]] có những cặp [[electron]] không [[phân chia]] hoặc có [[liên kết bội]]
 
==Lịch sử ra đời==
Ý tưởng về sự liên quan giữa cấu tạo [[hình học]] của [[phân tử]] với sức đẩy của các electron (giữa các e liên kết và chưa liên kết) được giới thiệu lần đầu tiên bởi hai nhà khoa học [[Nevil Sidgwick]] và [[Herbert Powell]] tại [[Đại học Oxford]] năm [[1940]], trong bài giảng mang tên Bakerian Lecture.
<br />
Năm 1957, hai nhà khoa học [[Ronald Gillespie]] và [[Ronald Sydney Nyholm]] tại Đại học [[Luân Đôn|London]] đã đưa ra kết quả nghiên cứu công nhận quan điểm trên, đồng thời đã xây dựng một lý thuyết chi tiết về dạng hình học của phân tử.